Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây A:Al B:Na C:Si D:P
Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào Câu 2:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 3.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi. Câu 4:Cu có 2 đồng vị: 63 29Cu (72,7%) và 65 29Cu (27,3%). Tìm ACu = ? Câu 5:Clo có 2 đồng vị: Cl 35 17 (chiếm 75%) và 2 17 A Cl (25%) . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tìm số khối A2. Câu 6:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 chiếm 54,5%. Tìm A2? Câu 7:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 và 81 35Br . Tìm % số lượng của mỗi đồng vị ?
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
b. Nguyên tử titan (Ti) có tổng số hạt (p, n, e) là 70 ạthạt, trong đó hạt mang điện dương ít hơn hhhhhdsdfzhxfmhhj athạt không mang điện 4 hạt.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
b. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 95, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25 hạt.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối, tên nguyên tố X và kí hiệu hóa học tương ứng là:
A. 27, 60 và tên gọi là coban, kí hiệu hóa học Co.
B. 26, 56 và tên gọi là sắt, kí hiệu hóa học Fe.
C. 28, 59 và tên gọi là niken, kí hiệu hóa học Ni.
D. 29, 63 và tên gọi là đồng, kí hiệu hóa học Cu.
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49,trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Viết kí hiệu nguyên tử X Câu2:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 36.Trong đó,số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số khối của X và viết kí hiệu nguyên tử X
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hóa học của X là
A. Fe 27 56
B. Ni 28 57
C. Co 27 55
D. Fe 26 56
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?