p = 8 => \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> X là Si
=> Công thức oxit cao nhất: SiO2
p = 8 => \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> X là Si
=> Công thức oxit cao nhất: SiO2
Tổng các electron trong các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 10. Công thức oxit cao nhất của X là
A. X2O7
B. XO3
C. XO2
D. X2O5
Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [ Ar ] 3 d 3 4 s 2
B. [ Ar ] 3 d 5 4 s 2
C. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 3
D. [ Ar ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5
. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO. Biết X có 4 lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 11. B. 13. C.19. D. 20.
Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là
A. 6
B. 16
C. 18
D. 14
nguyên tử x có electron đang xây dựng trên phân lớp 3p tổng số electron trên lớp p của nguyên tử x là 8 .số hạt electron nguyên tử của X là
Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4 electron. Số electron của nguyên tố X là
A. 6
B. 16
C. 18
D. 14
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8).
B. Cl (Z=17).
C. Al (Z=13).
D. Si (Z=14).
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8)
B. Cl (Z=17)
C. Al (Z=13)
D. Si (Z=14)
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8)
B. Cl (Z=17)
C. Al (Z=13)
D. Si (Z=14)