Hệ số cân bằng là : 3_8_3_2_4
Tổng hệ số cân bằng: 3+8+3+2+4=20
=> Chọn B
Hệ số cân bằng là : 3_8_3_2_4
Tổng hệ số cân bằng: 3+8+3+2+4=20
=> Chọn B
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 55
B. 20
C. 25
D. 50
Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là:
A. 21
B. 19
C. 23
D. 25
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng là
A. 18.
B. 20.
C. 16.
D. 14.
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là
A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:
A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2
C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4
Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2 → 2SO2 + 2 H2O
C. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2
Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau: Fe3+ + 1e → Fe2+
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Quá trình trên là quá trình khử
B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử
C. Trong quá trình trên Fe 2+ dóng vai trò là chất oxi hoá.
D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.
Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:
A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.
Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:
A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?
A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.
C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X và T là khí hiếm, Y là phi kim.
Mọi người giúp mình với nha :))
Cho sơ đồ phản ứng :Cu2S + HNO3 -> Cu(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
C u 2 S + H N O 3 → C u N O 3 2 + H 2 S O 4 + N O 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 1 và 22
B. 1 và 14
C. 1 và 10
D. 1 và 12
DỀ 16
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: Cho 6,72 lít khí clo phản ứng vừa đủ với m gam sắt, thu được muối clorua. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10,16g hỗn hợp (Fe và Mg) trong 500ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 5,6 lít khí(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl dã dùng
Cho phản ứng : C u + H N O 3 → C u N O 3 2 + N O + H 2 O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của H N O 3 và NO là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?
A. 3, 14, 9, 1, 7
B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13
D. 2, 28, 6, 1, 16