D. Tòa khâm sứ và đồn mang cá
D. Tòa khâm sứ và đồn mang cá
nêu sự ứng phó của tôn thất thuyết sau thất bại ở toà khâm sứ và đồn mang cá? tại sao nói khởi nghĩa hương khuê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương?
Ngày 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
A. đốt cháy chiếu tàu Ét - pê - răng của Pháp
B. đốt cháy tòa khâm sứ của Pháp
C. đốt cháy chiếu tàu Ét - pê - răng của Mỹ
D. Nhận phong kiếm
Ngày 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
A. đốt cháy tòa khâm sứ của Pháp
B. Nhận phong kiếm
C. đốt cháy chiếu tàu Ét - pê - răng của Mỹ
D. đốt cháy chiếu tàu Ét - pê - răng của Pháp
Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu?
A. Đại đồn Chí Hoà.
C. Tỉnh Vĩnh Long.
B. Tỉnh Định Tường.
D. Thành Gia Định.
Sau khi tiêu diệt được đại đồn Chí Hòa, thực dân Pháp đã có hành động gì tiếp theo?
A. Tăng cường chiếm giữ thành Gia Định.
B. Chiếm luôn bán đảo Sơn Trà.
C. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến còn lại ở Gia Định.
D. Nhanh chóng chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì:
A. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ
B. Đồn Chí Hòa thất thủ
C. Muốn chi quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân
D. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân
Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào
A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.
B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự .
D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.
Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
A. Việt Nam, Lào. B. Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Thái Lan
Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Trung Kì và Nam Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
C. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Những võ quan triều đình. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương...
Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản
Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào?
A.
Thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng của Trần Khánh Dư.
B.
Phá vỡ chiến lược đánh lâu dài của quân Nguyên.
C.
Chứng tỏ quân Nguyên rất yếu về thủy binh.
D.
Thể hiện sự lãnh đạo tài giỏi của Trần Quốc Tuấn.
Đáp án của bạn:
Đẩy mạnh cướp bóc ruộng đất để lập nên các đồn điền trồng lúa, trồng cà phê... là chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp chế biến.
C. Nông nghiệp chế biến.
D. Nông nghiệp.