TH

' tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa..Chỉ cần mỗi lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

Tôi quyết định làm việt việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm nhưng bức tranh của Mèo.Dường như ,mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh.Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở lên ngộ nghĩnh.Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.

Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén nút trút ra một tiếng thở dài..."

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? tác giả là aii

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản trên?

Câu 3: Câu văn Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.Sử dụng biện pháp tu từ nào?

Câu 4: Xác định chủ ngữ- vị ngữ của câu: Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào ảnh.Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

PT
22 tháng 5 2021 lúc 8:37

Câu 1: Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh

Câu 2: Tác phầm giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan

Câu 3: So sánh

Bình luận (0)
PT
22 tháng 5 2021 lúc 8:41

Câu 4: Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi (C) // đều được nó đưa vào tranh.(V)

Câu trần thuật đơn

Bình luận (0)
H24
22 tháng 5 2021 lúc 8:41

Em tham khảo:

"Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa..Chỉ cần mỗi lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

Tôi quyết định làm việt việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm nhưng bức tranh của Mèo.Dường như ,mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh.Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở lên ngộ nghĩnh.Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén nút trút ra một tiếng thở dài..."

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

- Đoạn văn trích từ văn bản Bức tranh của em gái tôi.Của tác giả Tạ Duy Anh

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản trên?

Từ văn bản Bức tranh của em gái tôi, em rút ra ra được bài học gì với thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đề phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đề hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

Câu 3: Câu văn Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.Sử dụng biện pháp tu từ nào?

Nhân Hóa

Câu 4: Xác định chủ ngữ- vị ngữ của câu: Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào ảnh.Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi/ đều được nó đưa vào ảnh

                                   CN                                                    VN

Kiểu câu: Ai làm gì ?

Bình luận (0)
H24
22 tháng 5 2021 lúc 11:52

Câu 1:

Đoạn văn trên trích từ văn bản: Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh 

Câu 2: 

Ý nghĩa của đoạn văn trên: là không nên ích kỉ nghen tị với người khác

Câu 3: 

So sánh

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
ly
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết