Câu 13: “Bộ não” của máy tính được gọi là gì?
A. Ổ cứng
B. Cơ sở dữ liệu .
C. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
D. Phần mềm hệ thống
Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?
A. Cả hai đáp án trên đều sai
B. Cả hai đáp án trên đều đúng
C. Quay trái 120 độ
D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước
Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:
- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3
- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″
- B3: Kết thúc thuật toán
A. Đáp án khác B. So sánh hai số a và b
C. Tìm số lớn hơn trong hai số D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b
Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.
A. 3 cạnh của tam giác B. Diện tích tam giác
C. Chu vi tam giác D. Chiều cao của tam giác
Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.
(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi
(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
(3) Cho trà vào ấm
(4) Rót trà ra chén để mời khách.
A. (1) - (3) – (4) – (2) B. (1) - (3) – (2) – (4)
C. (3) – (4) – (1) – (2) D. (2) - (4) – (1) – (3)
Thông tin,dữ liệu được đưa vào máy tính để xử lý ,còn có tên gọi là gì: Ạ.begin B.input C.end D.output
đưới đây là mô tả của yếu tố nào
người cung cấp thông tin có uy tín trách nhiệm kinh nghiệm trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết
a tính bản quyền
b tác giả
c độ tin cậy
d cả 3 đáp án trên
Đâu là dịa chỉ ô được sử dụng trong chương trình bảng tính?
A địa chỉ tương đối
B địa chỉ tuyệt đối
C địa chỉ hỗn hợp
D cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
a. số thực (real) b. đúng, sai
c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang
giá trị:
a. đúng b. sai
c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không
mang tính đúng, sai)
a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. INPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. OUTPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. INPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. OUTPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc
FOR...TO...DO là:
a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO
được tính:
a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
c. giá trị cuối - giá trị đầu
d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết
trước, ta dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta
dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal');
x:=x+5;
a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
a. Có cùng kiểu dữ liệu
b. Khác nhau về chỉ số phần tử
c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún
cho 2
ví dụ về câu lệnh trong máy tính mà hoạt động đó phụ thuộc vào điều kiện gì?
Hãy chọn những câu đúng trong các phát biểu dưới đây:
a) Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
b) Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được bán cùng máy tính.
c) Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu nhiên và thứ tự thực hiện các chương trình không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình.
d) Với ngôn ngữ lập trình chúng ta có thể viết được chương trình máy tính.
Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được bán cùng máy tính.
B. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu nhiên và thứ tự thực hiện các câu lệnh không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình.
C. Chương trình thực chất là một dãy các câu lệnh để hướng dẫn máy tính thực hiện. Không nên viết gộp các lệnh thành chương trình vì sẽ phức tạp và khó kiểm tra lỗi, vì thế tốt nhất là điều khiển máy tính theo từng lệnh.
D. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình, sau đó được chương trình dịch chuyển đổi sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu và thực hiện được.