Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 8 - 1 - 1949.
B. Ngày 14 - 5 - 1955.
C. Ngày 15 - 4 - 1955.
D. Ngày 16 - 7 - 1954.
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập vào thời gian nào ?
A. Ngày 8-1-1949
B. Ngày 14-5-1955
C. Ngày 15-4-1955
D. Ngày 16-7-1954
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
B. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu.
C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
D. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Xác lập cục diện hai phe, hai cực, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
C. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
D. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu.
Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?
A. Khối SEATO.
B. Khối CENTO.
C. Khối NATO.
D. Khối Mac-san.
Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng vói khối quân sự nào của Mĩ?
A. Khối SEATO
B. Khối CENTO
C. Khối NATO
D. Khối Mac-san
Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ ?
A. Khối SEATO
B. Khối CENTO
C. Khối NATO
D. Khối ANZUSS
Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5/1955) ra đời nhằm mục đích
A. tạo sự đối lập với khối quân sự NATO.
B. tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Bảo vệ các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu và làm đối trọng với NATO
D. tăng cường tình đoàn kết giữa Liên xô với Đông Âu.
Mục đích chính của sự ra đòi liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14 - 5 -1955) là gì?
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Ẩu
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu