\(\sqrt{\frac{2}{3}+2\sqrt{\frac{3}{2}}-\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)
\(\sqrt{\frac{2}{3}+2\sqrt{\frac{3}{2}}-\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)
Căn bậc hai của 3 nhân với (X-1) trên căn bậc hai của X bình phương trừ X cộng 1
cho ax^3=by^3=cz^3 và 1/x+1/y+1/z=1
cmr: căn bậc 3 của (a.x^2+b.y^2+c.z^2)=căn bậc 3 của a+căn bậc 3 của b+căn bậc 3 của c
cho x,y,z>0 và xyz=1 cmr :
căn bậc 2 của (1+x^3+y^3)/xy + căn bậc 2 của (1+y^3+z^3)/yz căn bậc 2 của (1+z^3+x^3)/xz > hoặc bắng 3can3
Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai
a) \(\sqrt{\dfrac{5x^3}{49y}}\)
với x ≥ 0, y >0
b) 7xy\(\sqrt{\dfrac{-3}{xy}}\)
với x<0, y>0
Cmr căn bậc hai của(2010mũ 2+2010mũ 2 nhân 2011mũ 2 +2011mũ 2
Bài 1: Cho phương trình bậc hai 2x2 -(m+3)x+ m=0. Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt. Tình gt nhỏ nhất của biểu thức
P= | x1- x2|
Bài 2: Cho phương trình bậc hai x2 - 2mx+2m-1=0. Với gt nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn x1=3x2
Số 2017^2018^2019 được viết thành tổng của các số mà mỗi số là một số tự nhiên; ta lũy thừa bậc 3 từng số hạng rồi cộng chúng lại với nhau, đem tổng này chia cho 6. Hãy tìm số dư của phép chia này.
Tìm các bậc hai của số sau:0,25
1, Chứng minh pt: x2 + mx + m -1=0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
b, Giả xử x1,x2 là 2 nghiệm của pt đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B= x21 + x21 -4(x1+x2)
2, cho pt bậc hai x2 +5x + 3 = 0 có 2 nghiệm x1,x2. Hãy lập một pt bậc hai có 2 nghiệm (x21 + 1) và (x22 + 1)