Câu 1: qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây em hiểu thêm gì về cuộc sống và con người Tây Nguyên trong thời kỳ xây dựng và phát triển của buôn làng Câu2: nêu bài học về lối sống mà em rút ra được từ 1 tác phẩm dân gian mà em biết + VHDG có giá trị văn hoá to lớn góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền VH? Câu3 : cảm nhận cảu em về bài ca giao sau : ( tự chọn ca dao)
Hãy viết một đoạn văn lấy câu sao đây làm câu chốt. Và trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp -Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng toả tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -học tập là viêc cần thiết trong mỗi con người Giúp e vs ạ, e cảm ơn
Vì sao chỉ với 28 chữ, tác phẩm lại được oi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người đời Đường?
Em hãy nêu những hiểu biết về giá trị nội dung của 1 tác phẩm trong kho tàng văn học dân gian của tính đắk nông
Tinh thần dân tộc của Ngô Tử Văn thể hiện như thế nào trong tác phẩm Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên
Phân tích nhân vật " Ngô Tử Văn" để thấy được tinh thần Khảng khái, cương trực , dũng cảm của người trí thức nước Việt Trong tác phẩm " Chuyển chức phán sự đến tẩn biên"
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ:
Nào hát lên cho mây nước biết
Rằng chúng ta là những con người
Yêu em thủy chung hơn muối mặn
Dù thơ tình chưa biết gửi cho ai
Nào hát lên cho đêm tối biết
Rằng tình yêu sáng trong ngực ta đây
Ta đứng vững giữa muôn trùng sóng biếc
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu từ nơi này.
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.