Hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí N2 và 33,6 lít khí O2 ở đktc.
a, Tính khối lượng của hỗn hợp khí.
b, Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
c, Hỗn hợp khí này nặng hay nhẹ hơn không khí.
- Bài này phải yêu cầu tóm tắt và áp dụng công thức và kết luận và không được giải cách khác.
Một bình chia độ chứa nước, ban đầu mực nước trong bình ngang với vạch 100cm3.
Thả chìm một quả cầu đặc được làm bằng sắt vào trong bình chia độ thì mực nước trong
bình dâng lên ngang với vạch 180cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính
khối lượng của quả cầu
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 4kg được đun nóng tới 130oC vào một cốc nước. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 45oC. Tính nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt?
Hãy tìm công thức hoá học của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí Mêtan (CH4) là 2,125 lần.
- Thành phần khối lượng khí A là 5,88% là H và còn lại là % S.
Bài 5: a) Thả một quả cầu nhôm khối lượng 4kg được đun nóng tới 130oC vào một cốc nước. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 45oC. Tính nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt?
b) Muốn có 25 lít nước ở 50oC thì phải pha bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 15oC ?
Ưu điểm của phương pháp giâm cành :
A. Cây sinh trưởng khỏe, bộ rễ ăn sâu, tuổi thọ cây cao.
B. Cây con giữ được các đặc tính, tính trạng của cây mẹ.
C. Cây ra hoa, kết quả theo mùa
D. Cây thường cao để hấp thu ánh sáng, cho năng suất cao.
gấp giúp em với
Cho 21,2 g muối cacbonate của kim loại R có hóa trị 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,958 lít khí CO2 ở điều kiện chuẩn xác định công thức muối cacbonat và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mỗi cacbonate
Cho 11,2g sắt tác dụng vừa đủ với HCl 2M.sau phản ứng thu được FeCl2 và khí hiđro a/tính thể tích khí sinh ra ở đktc? b/tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng c/ tìm thể tích của dung dịch HCl?
Bài 1: Cho 8,4 gam Iron tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydro chloris acid tạo ra muối iron (II) chloric và khí hydrogen a. Tính thể tích khí hydrogen thoát ra (ở dịch) b. Tính nồng độ mol của dung dịch Acid đã dùng? c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứn