b) nFe2(SO4) = \(\dfrac{4}{400}\) = 0,01 mol
nFe3+ = 2nFe2(SO4)3 = 0,02 mol
[Fe3+] = \(\dfrac{0,02}{0,01}=0,02M\)
nSO42- = 3nFe2(SO4)3 = 0,03 mol
[SO42-] = \(\dfrac{0,03}{0,01}=0,03M\)
b) nFe2(SO4) = \(\dfrac{4}{400}\) = 0,01 mol
nFe3+ = 2nFe2(SO4)3 = 0,02 mol
[Fe3+] = \(\dfrac{0,02}{0,01}=0,02M\)
nSO42- = 3nFe2(SO4)3 = 0,03 mol
[SO42-] = \(\dfrac{0,03}{0,01}=0,03M\)
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì chỉ có 6,72 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M
B. 1M và 1M
C. 1M và 2M
D. 2M và 2M
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch?
A. 0,65
B. 0,75
C. 0,5
D.1,5
Câu 4: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích.
a. Na +, Cu 2+, Cl -, OH - b. K +, Ba 2+, Cl -, SO4 2-
c. K +, Fe 2+, Cl -, SO4 2- d. HCO3 - , OH - , Na +, Cl –
Tính nồng độ các ion trong a) dung dịch Al2(SO4)3 0,2M b) dung dịch MgCl2 0,15M
Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
A. 0,4M
B. 0,6M
C. 0,8M
D. 1,6M
Tính nồng độ mol của các ion trong 150ml dung dịch có hoà tan 10,26g Al2(SO4
Dung dịch A chứa các ion Cu2+, Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, Cl-
A. 2M; 1M; 7M
B. 2M; 1M; 0,7M
C. 0,2M; 0,1M; 7M
D. 0,2M; 0,1M; 0,7M
Bài : Tính số mol của các ion trong các dung dịch sau: A)200 ml dung dịch Al2(SO4)3 28,5% (có d = 1,2 g/ml). B)100 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 3M và HNO3 1M.
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch X và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch X là
A. [Na2SO4 ] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
B. [NaOH] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,36M
C. [NaOH] = 0,6M]; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
D. [Na2SO4 ] = 0,36M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M