1)tìm phân số có giá trị bằng nhau số 102 biết tổng của tử và mẫu là 80
2)tìm giá trị a,b,c biết rằng:
\(\frac{a}{18}=\frac{20}{b}=\frac{c}{21}=\frac{4}{3}\)
3)chứng tỏ các phân số sau đây bằng nhau
\(\frac{23023}{15015};\frac{2346469}{153045};\frac{25323}{16515}\)
4)cho M=\(\frac{3x-4}{x-3}\)
a) tìm x để M là phân số
b)tìm x thuộc Z để M là phân số
giúp mình với các bạn , tick cho nhé!
\(\frac{a}{18}=\frac{20}{b}=\frac{c}{21}=\frac{4}{3}\)
Tìm a, b, c.
tính giá trị biểu thức
\(A=\frac{-378.132+189.64}{15+18+21+......+45+48}\)
\(B=1,4.\frac{15}{14}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{5}\right):2\frac{1}{5}-\frac{\frac{73}{77}+\frac{73}{165}+\frac{73}{285}}{\frac{25}{24}+\frac{15}{180}+\frac{20}{285}}\)
\(C=\frac{7+\frac{7}{12}-\frac{7}{144}+\frac{7}{60}}{5+\frac{6}{12}-\frac{5}{144}}.\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}+\frac{3}{64}-\frac{3}{256}}{1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{34}}-\frac{1}{20}\)
Cho 3 số a,b,c thỏa mãn a.b.c=18 =bc+b+1.Tính giá trị \(A=\frac{18}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ac+a+18}\)
Tính giá trị biểu thức
\(A=\frac{-378.132+189.64}{15+18+21+...+45+48}\)
\(B=1,4.\frac{15}{14}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{5}\right):2\frac{1}{5}-\frac{\frac{73}{77}+\frac{73}{165}+\frac{73}{285}}{\frac{25}{24}+\frac{15}{180}+\frac{20}{285}}\)
Thực hiện phép tính để tính giá trị các biểu thức sau:
\(a,A=\left(\frac{136}{15}-\frac{28}{5}+\frac{62}{10}\right).\frac{21}{24}\)
\(b,B=70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)
\(c,C=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)
a) Tính \(\frac{1}{2}\)của \(A\) biết rằng \(A=\frac{\left(85\frac{37}{30}-83\frac{5}{18}\right):2\frac{2}{3}}{0,04}\)
b) Tính \(12,5\%\) của \(B\)biết \(B=\frac{\left(6\frac{3}{5}-3\frac{3}{14}\right).5\frac{5}{6}}{\left(21-1,25\right):2,5}\)
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
Bài 1: Cho a, b, c\(\inℕ^∗\)và S =\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của S
Bài 2: Chứng minh rằng : A =\(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{49^2}+\frac{1}{50^2}>\frac{1}{4}\)