Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
A. Tinh bột
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. Glucozơ
Viết các phương trình phản ứng:
a) Chứng tỏ benzene vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng (ghi rõ điều kiện).
b) Đốt cháy hợp chất C n H 2 n + 2 . Nhận xét về tỉ lệ số mol giữa H 2 O , C O 2 tạo ra.
Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H6O2 và có đặc điểm sau:
– X có mạch cacbon phân nhánh và dung dịch X làm đổi màu quì tím.
– Y có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol không no
– Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
– T không có phản ứng tráng bạc và không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, T
Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.
D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Cho các chất sau: CH3-CH3 ; CH2=CH2; CH3-CH=CH2. Chất nào tham gia: a) Chất nào có liên kết đôi?
b) Chất nào tham gia phản ứng cháy?
c) Chất nào tham gia phản ứng cộng?
d) Chất nào tham gia phản ứng trùng hợp?
e) Chất nào chỉ tham gia phản ứng thế?
Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. h ò a tan C u ( O H ) 2
B. t r ù n g n g ư n g
C. t r á n g g ư ơ n g
D. t h ủ y p h â n
Các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. Glucozơ, saccarozơ
B. Chất béo, axit axetic
C. Saccarozơ, rượu etylic
D. Saccarozơ, chất béo
Có 3 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là c2h2.ch4.c2h4 được kí hiệu ngẫu nhiên là A, b, c. Biết rằng: -A tham gia phản ứng thế của xô -B,C tham gia phản ứng cộng brom -B phản ứng cộng brom theo tỉ lệ 1:2 Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C.
Chọn phát biểu sai khi nói về axit cacboxylic.
Axit cacboxylic là một axit yếu và không bền.
Axit cacboxylic bền khi tham gia phản ứng hóa học.
Khi tham gia phản ứng hóa học, axit cacboxylic bị phân hủy thành CO2 và H2O.
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển thành đỏ nhạt.