Các nhiên liệu như than, khí hóa lỏng, xăng, dầu … đều cháy được
Các nhiên liệu như than, khí hóa lỏng, xăng, dầu … đều cháy được
Câu 8: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
C. Nhiên liệu rắn gồm than đá, củi, nến, sáp …
D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 9: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây?
A. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
C. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 10: Vật liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A. Nông sản. B. Bông.
C. Than đá. D. Gỗ.
nhanh=tick
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Oxygen có những tính chất vật lí nào?Dựa vào biểu hiện của mình em hãy tính thể tích oxygen có trong phòng học của mình.Biết phòng học có chiều dài 7m,chiều rộng 5m và chiều cao là 4m
Các chất trong tự nhiên ồn tại ở trong 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Câu 5. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây? A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra. C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mới
người nông dân xử lý đất chua bằng vôi bột thuộc lĩnh vật nào của kho học tự nhiên
MỌI NGƯỜI XIN GIÚP MÌNH CÁI NÀY NHA
ai giúp đc thì mình kết bạn
Câu 2: Khi sử dụng vật liệu người ta thường căn cứ vào tính chất của vật liệu làm ra vật dụng để sử dụng cho đúng, an toàn và hiệu quả. Ghi Đ hoặc S vào cuối các câu sau:
a) Dùng ấm nhôm để đun nước.
b) Dùng dây cao su để làm dây dẫn điện.
c) Dùng dây đồng để làm dây dẫn điện.
d) Dùng nhựa để làm lốp xe ô tô, xe máy.
Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.
a) Đường mía (sucrose) c) Sắt (iron)
b) Muối ăn (sodium chloride) d) Nước
Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.
Bài 3:
a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?
b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?
Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.
a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?
Câu 1: Tính chất nào sau đây sai khi nói về oxygen:
A. Oxygen là chất khí.
B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước.
D. Nặng hơn không khí.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?
A. Quạt.
B. Cát.
C. Dùng nước.
D. Dùng cồn.
Câu 3: Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp B. Quang hợp
C. Hòa tan D. Nóng chảy
Câu 4: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
A.10%
B. 21%
C. 28%
D. 78%
Câu 6: Dãy gồm các chất khí gây ô nhiễm không khí là:
A. Carbon dioxide, carbon monoxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide
B. Carbon dioxide, carbon monoxide, oxygen, nitrogen dioxide
C. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, nitrogen, carbon dioxide
D. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, oxygen, nitrogen
Câu 5: Khí nào sau đây là khí hiếm?
A. Khí oxygen
B. Khí nitrogen
C. Khí carbon dioxide
D. Khí neon
Câu 7: Chọn phát biểu sai, khi nói về vai trò của không khí đối với tự nhiên và con người?
A. Oxygen cần cho quá trình hô hấp và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
B. Nitơ cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật.
C. Carbon dioxide cần cho sự quang hợp.
D. Oxygen dùng để dập các đám cháy.
Câu 8: Biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?
A. Chặt cây, phá rừng.
B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
C. Trồng cây xanh.
D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.
Câu 9: Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là:
A. Gây ra một số hiện tượng thời tiết xấu: hạn hán, mù quang hóa, mưa acid,…
B. Gây ra một số bệnh như hen suyễn, ưng thư phổi,…
C. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông.
D. Tất cả các ý trên.