a) Đặt A= x-3/x-5 (đk x khác -5)
<=>A=( x-5)+2/x-5
<=>A= 1+2/x-5
Để A=1+2/x-5 là số nguyên thì 2/x+5 phải là số nguyên
<=> 2 chia hết x-5 hay x-5€ Ư(2)
<=> x-5€ {-2,-1,1,2}
<=> x€ {3,4,6,7}
Mà x€ Z, x khác -5
=> x€{3,4,6,7}
Vậy với x€{3,4,6,7} thì A=x-3/x-5 là số nguyên
b) Đặt B=3x-2/x+3(đk x khác -3) <=> B=3(x+3)-11/x+3
<=> B=3-11/x+3
Để B=3-11/x+3 là số nguyên thì 11/x+3 phải là số nguyên
<=> 11 chia hết cho x+3
<=>x+3€ Ư(11)
<=> x+3€{-11,-1,1,11}
<=> x€{-14,-4,-2,8}
Mà x€Z, x khác -3=> x€{-14,-4,-2,8}
Vậy với x€{-14,-4,-2,8} thì B=3x-2/x+3 là số nguyên
a, \(\frac{x+3}{x-5}=\frac{x-5+8}{x-5}=\frac{8}{x-5}\Rightarrow x-5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
x - 5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
x | 6 | 4 | 8 | 3 | 9 | -1 | 13 | -3 |
b, \(\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)-11}{x+3}=\frac{-11}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
x + 3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | -2 | -4 | 8 | -14 |