\(b,\)\(\sqrt{\frac{2}{x^2}}\)
Căn thức xác định \(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2}\)thỏa mãn đkxđ
\(\Rightarrow x^2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne0\)
a) \(\sqrt{\frac{-5}{x^2+6}}\)
Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+6< 0\)
Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+6\ge6\)(mâu thuẫn)
Vậy biểu thức này không xác định
c) \(\sqrt{\frac{1}{-1+x}}\)
Để biểu thức xác định thì \(-1+x\ge1\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
Vậy \(ĐKXĐ:x\ge2\)
\(c,\)\(\sqrt{\frac{1}{-1+x}}\)
Căn thức được xác định
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{-1+x}>0\\x\ne1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-1+x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x\ne1\end{cases}\Rightarrow x>1}\)
Vậy căn thức được xác định khi x > 1
d) \(\sqrt{\frac{4}{x+3}}\)
Để biểu thức trên xác định thì \(x+3\ge1\)
Vậy\(ĐKXĐ:x\ge-2\)
\(d,\)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}\)
Căn thức xác định
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x\ne-3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ge3\)
Vậy căn thức xác định \(\Leftrightarrow x\ge3\)
Phạm Thị Thùy LinhCâu d) sai rồi nhé.
Nếu x = -2 thì \(\sqrt{\frac{4}{1}}=\sqrt{4}\)(Vẫn đúng)
x = -1 vẫn đúng nhé \(\sqrt{\frac{4}{2}}=\sqrt{2}\)
\(d,\)Cho mình sửa xíu :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x\ne-3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ne-3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ge-2\)
Quyên không đổi dấu , xl nha
Chị Phạm Thị Thùy Linh và bạn kiệt: Nếu x = -2,5 thì biểu thức vẫn xác định nhé,đâu có đk x nguyên đâu? Do đó lời giải của em như sau:
d) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\left(1\right)\\x\ge-3\left(2\right)\end{cases}}\text{.Theo (2) thì }x+3\ge0\)
Kết hợp (1) suy ra đẳng thức không xảy ra.
Do đó x + 3 > 0 hay x > -3