Quan sát 2 bức ảnh trong văn bản "sống chết mặc bay' miêu tả cảnh gì?Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả của tác giả trong hoàn cảnh người dân đi hộ đê
Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:
a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.
b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó. (Chú ý đến các chi tiết thuộc về cảnh người dân đang hộ đê trong trạng thái nguy kịch và các chi tiết thuộc về cảnh tên quan đang cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.)
c) Chỉ qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi "hộ đê" được tác giả khắc họa như thế nào. (Chú ý đên các chi tiết thuộc về: chỗ ở, điều kiện sinh hoạt trong khi đi "đốc thúc việc hộ đê"; cách ngồi, tư thế, giọng điệu ngôn ngữ trước bọn nha lại, chánh tổng..., đặc biệt là thái độ, cách nói khi đã có tin đê vỡ.)
d) Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
Câu 1: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào tả cảnh người dân hộ đê trong bài "Sống chết mặc bay"?
Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chêt mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh vỡ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là thế nào?
b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan như thế nào?
c*) Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
Phân tích biện pháp nghệ thuật tương phản trong tuyện “Sống chết mặc bay”, thể hiện ở hai cảnh: cảnh người dân hộ đê và cảnh quan phủ chơi bài. Nêu ý nghĩa của việc sử dụng phép tương phản đó.
Văn bản: Sống chết mặc bay
Câu hỏi:
I) Cảnh đê sắp vỡ
1. Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng những chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm? Các chi tiết đó gợi ra cảnh tượng như thế nào?
2. Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò thắt nút, vậy ý nghĩa thắt nút ở đây là gì?
II) Cảnh hộ đê
1. Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh, âm thanh điển hình nào?
2. Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc? Qua cách miêu tả đó gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
3. Theo dõi đoạn kể truyện trong đình, hãy cho biết chuyện gì đang xảy ra?
4. Để miêu tả đồ vật và chân dung quan phủ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng của nghệ thuật đó?
5. Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê?
6. Trong nghệ thuật viết văn, đặt hai cảnh trái ngược nhau như thế gọi là sử dụng biện pháp tương phản, theo em phép tương phản trên có tác dụng gì?
Mình cần gấp lắm để soạn bài ngày mai nha, mong mọi người giúp mình nhanh với!
1. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản Sống chết mặc bay (khi ở trong đình ; khi nghe tin đê vỡ)
2. ______________________ tình cảnh nhân dân trong văn bản Sống chết mặc bay (khi hộ đê ; khi đê vỡ)
3. ______________________ sự phong phú của ca Huế trong văn bản Ca Huế trên sông Hương
4. ______________________ sự độc đáo của ca Huế trong văn bản Ca Huế trên sông Hương
Làm giúp mik vs, ngắn thui ko cần dài.
Cảm ơn nha. Làm đc mik cho 3k
Vieết đoạn văn 10 câu nêu cảm nghĩ về hoàn cảnh khốn khổ của người dân đi hộ đê đc thể hiện qua bài Sống Chết mặc bay
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nghị luận văn học về tình cảnh của nhân dân khi đê vỡ trong VB "Sống chết mặc bay". (Không phải là đoạn cảm nhận về tình cảnh hộ đê đâu ạ!)
Giúp mik với. SOS SOS!!