Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm cs tận cùng của 1 lũy thừa biết cơ số của lũy thừa là 1 số tự nhiên lớn nhất có 2 cs và hiệu của 2 cs đó là 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước chung.
giải chi tiết nhé mình click cho
Bài 1: Cho A(x) = x 3 – 2x2 + 5x – 2 – x 3 + x + 7 1/ Thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của x. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do. 2/ Tìm đa thức H(x) biết H(x) – (2x 2 + 3x – 10) = A(x) 3/ Tìm nghiệm của H(x).
Bài 1. Cho hai đa thức
f (x)= -2x^4-3x^3+4x^4-x^2+5x+3x^2+5x^3+6 g (x)= x^4-x^3+x^2-5x-x^3-2x^2+3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm dần của biến; cho biết bậc, hệ
số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b) Tìm các đa thức h (x) và k (x), biết
h (x)= f (x)+ g (x) k (x)= f (x)-2g (x)-4x^2
c) Tính giá trị của đa thức f (x) khi x là số nguyên, thỏa mãn k (x)= 0.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức h (x) CHỈ CẦN LÀM CÂU c,d THÔI, a,b ko cần phải làm
Bài 2. (2.0 điểm)
a) Tìm tất cả các giá trị nguyên của biến x để biểu thức sau nhận
giá trị nguyên M= 9x+5/3x-1
f(x)=3x^3 −2x^4 −3x^2 +x^4 −x+x^2 −1 và g(x)=x^2+x^3 −x+2x^3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).
tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ lũy thừa đó là một số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước là số dương.
Bài tập: Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước số dương
Bài 4. So sánh:
a) 2^30 và 3^20
b) 243^7 và 9^10 x 27^5
Bài 5. Tìm các số tự nhiên x, biết lũy thừa 52x −3 thỏa mãn các điều kiện
100 < 52x-3<59
Tìm đa thức A(x) biết : A(x)+4x^3-x=-5x^2-2x^3+5+3x^2 +2x
a, Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm đa thức B(x) biết B(x)=A(x):(x-1). Chứng tỏ x = -1 không phải là nghiệm của B(x) (giúp mình với)
f(x)=3x −2x* −3x +x^ −x+x −1 và g(x)=x+x −x+2x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).
c) Tính h(x)=g(x)−f(x) và h(−1).