\(S=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là số nguyên tố suy ra
\(\orbr{\begin{cases}\frac{n}{2}=1\\\frac{n+1}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=1\end{cases}}\)
Thử lại \(n=2\)thỏa mãn.
\(S=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là số nguyên tố suy ra
\(\orbr{\begin{cases}\frac{n}{2}=1\\\frac{n+1}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=1\end{cases}}\)
Thử lại \(n=2\)thỏa mãn.
Tìm ƯCLN của 7n+3 và 8n-1 với n là số tự nhiên khác 0.Khi nào thì 2 số đó nguyên tố cùng nhau.Hãy tìm n trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không nguyên tố cùng nhau
Tìm số tự nhiên n khác 0 để (n2 + 2)2 - (2n)2 là số nguyên tố
Tìm số tự nhiên n:101010....10101 (n c/s 0,n +1 c/s 1) là số nguyên tố
1) Tìm số tự nhiên n khác 1 để 3n +5 chia hết cho n.
2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất x khác 0 biết rằng (x+5) chia hết cho 5 ; (x-12) chia hết cho 6 và (14+x) chia hết cho 7
3) Số nguyên tố đôi một là gì?
đề 1 chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ,các số sau là số nguyên tố cùng nhau
a/ 7n+10 và 5n+7
b/ 2n+ và 4n+8
đề 2 chứng minh rằng có vô số tự nhiên n để n+15 và n+72 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đề 3 số tự nhiên n có 54 ước , Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n^27
Đề 4 tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 60 có nhiều ước nhất
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
Tìm số tự nhiên n(n thuộc N*) để tổng sau là số nguyên tố
S=1!+2!+3!+....+n!
chứng tỏ n+2 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( với n là số tự nhiên khác 0 )
Bài 2 Tìm số tự nhiên k để 31k là số nguyên số
Tìm số tự nhiên n để 17 n là số nguyên tố