1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
k là ước của 4 thì đúng, nhưng sao k lại chẵn ?????????
4 cũng có một ước lẻ là 1 mà .
Đoạn cuối lẽ ra phải giải như sau:
k cũng là ước của ( 3n + 8 ) - ( 3n + 4 ) = 4 . Mà k lẻ => k = 1.
=> với n lẻ, hai số trên nguyên tố cùng nhau
vậy ví dụ n=9 thì sao!sai rồi!n lẻ nhưng ko chia hết cho 9
Bn Phạm Minh Phát ak người ta bảo là 2 số nguyên tố cùng nhau mà mik nghĩ là bn Huyền làm đúng mỗi trg hợp 1 là hơ tắt thui
Giả sử và là số chưa nguyên tố cùng nhau
và có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố là ước chung của và