a, p=3
b, p=3
Mik chắc chắn 100% luôn
Mà bài này có trong violympic hả
Chúc bạn học giỏi nha!!!
K cho mik với nhé kirigaya kazuto
a) Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => p + 2 và p + 4 là số lẻ => p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nguyên tố => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hợp số, loại
Vậy p = 3
b) Lm tương tự câu a
a) Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => p + 2 và p + 4 là số lẻ => p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nguyên tố => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hợp số, loại
Vậy p = 3
a) Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => p + 2 và p + 4 là số lẻ => p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nguyên tố => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hợp số, loại
Vậy p = 3
b) Lm tương tự câu a
chúc cậu hok tốt @_@
) Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => p + 2 và p + 4 là số lẻ => p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nguyên tố => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hợp số, loại
Vậy p = 3
b) Lm tương tự câu a
Cũng như vậy thôi !!!!!
a) Giải:
Xét các trường hợp:
+ Với p=2=> p+2=4; p+4=6, đều là hợp số(loại)
+Với p=3=> p+2=5; p+4=7, đều là SNT(thỏa mãn)
+Với p>3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
-Nếu p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3⋮3 và > 3, là hợp số(loại)
-Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6⋮3 và >3 , là hợp số(loại)
Vậy với p=3 thì p+2,p+4 là SNT.
b) Giải:
-Xét các trường hợp:
+ Với p=2=> p+2=4; p+4=6, p+8=10, đều là hợp số(loại)
+Với p=3=> p+2=5; p+4=7, p+8=11, đều là SNT(thỏa mãn)
+Với p>3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
-Nếu p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3⋮3 và > 3, là hợp số(loại)
-Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6⋮3 và >3 , là hợp số(loại)
-Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6⋮3 và >3 , là hợp số(loại)
Vậy với p=3 thì p+2,p+4,p+8 là SNT.