- Phản ứng phân hạch là phản ứng mà trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtron chậm rồi vỡ ra thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng ra từ 2 đến 3 nơtron và tỏa ra năng lượng lớn.
- Phản ứng phân hạch là phản ứng mà trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtron chậm rồi vỡ ra thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng ra từ 2 đến 3 nơtron và tỏa ra năng lượng lớn.
Trong sự phân hạch của hạt nhân U 92 235 gọi k là hệ số nhân nơtron. Phầ biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh.
B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phan ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phán ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và gây nên bùng nổ.
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n + 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + 3 39 94 n. 0 1 Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93 , 89014 u ; 1uc 2 = 931 , 5 MeV . Nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra dau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11 , 08.10 12 MeV
C. 5 , 45.10 13 MeV
D. 8 , 79.10 12 MeV
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n 0 1 + U 92 235 → I 53 139 + Y 39 94 + k n 0 1 Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng m U = 234 , 99322 u ; m n = 1 , 0087 u ; m I = 138 , 9870 u nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 15 hạt U 235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây
A. 175 , 66 M e V
B. 1 , 5 . 10 10 J
C. 1 , 76 . 10 17 M e V
D. 9 , 21 . 10 23 M e V
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n 0 1 + U 92 235 → I 53 139 + Y 39 94 + 3 n 0 1 . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234 , 99332 u ; m n = 1 , 0087 u ; m I = 138 , 897 u ; m Y = 93 , 89014 u ; 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân notron là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch dây chuyển đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85 MeV
B. 11 , 08 . 10 12 MeV
C. 5 , 45 . 10 13 MeV
D. 8 , 79 . 10 12 MeV
Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
n 0 1 + U 53 235 → I 53 139 + Y 39 94 + 3 n 0 1
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11,08.1012MeV
C. 5,45.1013MeV
D. 8,79.1012MeV
Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
10n + 23592U → 13953I + 9439Y + 310n
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11,08.1012MeV
C. 5,45.1013MeV
D. 8,79.1012MeV
Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n 0 1 + U 53 235 → I 53 139 + 3 n 0 1
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV.
Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175 , 85 M e V
B. 11 , 08 . 10 12 M e V
C. 5 , 45 . 10 13 M e V
D. 8 , 79 . 10 12 M e V
Hãy chọn câu trả lời sai?
Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì ?
A. Sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạơ nên phán ứng dây chuyền.
C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau. 0 1 n + 92 235 U → 53 139 I + 39 94 Y + 3 0 1 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng. m U = 234 , 99332 u ; m n = 1 , 0087 u ; m I = 138 , 8970 u ; m Y = 93 , 89014 u ; 1 u c 2 = 931 , 5 M e V. Nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 12 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là
A. 11 , 08 . 10 12 M
B. 175,85 MeV
C. 5 , 45 . 10 13 M e V
D. 5 , 45 . 10 15 M e V
Sự phân hạch của hạt nhân urani U 92 235 khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình:
n 0 1 + U 92 235 → X 54 140 e + S 38 94 r + k n 0 1
Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3.
B. k = 6.
C. k = 4.
D. k = 2.