vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.
khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.
lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:
P(1) = a + b
P(-1) = -a + b.
mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.
khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.
lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:
P(1) = a + b
P(-1) = -a + b.
mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.
Tìm phần dư khi chia đa thức x100-2x51+1 cho x2-1
Tìm phần dư khi chia đa thức f(x)= x100 - 2x51 +1 cho x2 -1
Đa thức P(x) khi chia cho x + 1 thì dư 4, khi chia cho x^2 + 1 thì dư 2x+3. Tìm phần dư khi chia P(x) cho (x+1)(x^2+1)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
Cho đa thức P(x) biết: P(x) chia cho x – 1 dư 5; x – 2 dư 7; x – 3 dư 10; x + 2 dư – 4. Tìm đa thức dư R(x) khi chia đa thức P(x) cho (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x + 2)
Giúp em với thầy cô ơi!!!
1, Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
2, Cho P=(a+b)(b+c)(c+a)-abc với a,b,c là các số nguyên. CMR nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
khi chia đa thức P(x)=x81+ax57+bx41+cx19+2x+1 cho x-1 có dư là 5 và chia cho x-2 có dư là 7
a) hãy tìm số thực A và B biết đa thức Q(x)=x81+ax57+bx41+cx19+Ax+b chia hết cho đa thức x2-3x+2
b) tính giá trị của đa thức R(x)-P(x) tại x = 1,2345
Tìm số dư r và đa thức thương Q(x) khi thực hiện phép chia f(x)=5x^4–4x^3+2x^2+7x+8 cho g(x)=3x–1
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho:
a. Đa thức f(x)=x^3+mx^2+nx+2 chia cho x+1 dư 5, chia cho x+2 dư 8.
b. Đa thức f(x)=x^3+mx+n chia cho x+1 thì dư 7, chia cho x-3 thì dư -5.
c. Đa thức f(x)=mx^3+nx^2+k chia hết cho x+2, chia cho x^2-1 thì dư x+5.