Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
b) Khuyên người ta tiết kiệm.
c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Đọc hai đoạn kết bài dưới đây và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau:
a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi. (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
4. Cách so sánh trên (nêu ở câu 3) có gì hay?
a) Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
b) Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
c) Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sống quê hương.
Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong câu ca dao sau. Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét cách dùng đại từ như vậy thể hiện tình cảm của người nông dân với trâu như thế nào:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì con ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Dùng cặp từ xưng hô như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm
.......................................................................................................................................................
Dòng nào dưới đây nêu đúng chủ ngữ của câu: “Người phóng viên phỏng vấn bác nông dân hôm đó đã phát hiện ra bác cho những người hàng xóm những hạt ngô giống tốt nhất của mình.”?
A. Người phóng viên
B. Người phóng viên phỏng vấn
C. Người phóng viên phỏng vấn bác nông dân
D. Người phóng viên phỏng vấn bác nông dân hôm đó
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Xin chào các bạn, mình là Mỹ Anh.Hôm nay,mình sẽ giới thiệu cho các bạn một cuốn sách tên là : Kỹ năng sống dành cho học sinh - Lòng biết ơn. Ở lứa tuổi chúng ta, hầu như các bạn chỉ chăm lo đến việc học của mình mà có lẽ quên đi rằng kỹ năng sống của mình cũng rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống. Và mình thấy được bộ sách “Kỹ năng sống dành cho học sinh” rất phù hợp và hữu ích với lứa tuổi chúng ta. Bộ sách này của NXB Văn học, gồm 7 cuốn: Lòng biết ơn, Biết chấp nhận, Biết trân trọng, Sự kiên cường, Học cách sống, Biết lựa chọn. Và sau đây, mình xin được giới thiệu quyển “Lòng biết ơn-Đến lúc đó con có còn nắm tay mẹ nữa hay không ?”. Quyển sách có 45 câu chuyện được chia làm 3 phần với các chủ đề: Vị trí của tình yêu thương, Yêu thương trọn vẹn, Có tình yêu thương sẽ không cảm thấy chân trời còn xa nữa. Mỗi câu chuyện trong cuốn sách có thể không quá dài nhưng nó lại chứa đựng những nội dung và bài học vô cùng ý nghĩa. Sau mỗi câu chuyện đều có phần suy ngẫm. Suy ngẫm về bài học trong câu chuyện và đưa vào áp dụng cuộc sống. Các câu chuyện đều có nội dung hướng về tình yêu thương bao la vô tận cha mẹ dành cho con cái và từ đó giáo dục lòng biết ơn cho những người có bổn phận làm con. Tình yêu thương ấy có thể không được thể hiện bằng những việc lớn lao, bằng nhiều vật chất mà là từ những việc làm, cử chỉ quan tâm nhỏ nhất cũng đã chứa đựng bao tình thương của mẹ cha. Đọc cuốn sách, đôi lúc tôi đã khóc khi tưởng tượng ra hình ảnh người cha cõng đứa con tật nguyền đi học hát phải vượt qua con đường gồ ghề, khúc khuỷu hàng chục cây số. Tấm lưng của ông dần còng xuống nhưng người cha ấy vẫn muốn cùng con đốt cháy bừng lên ước mơ của con. Hay một người mẹ có đứa con học kém nhất lớp nhưng bà không trách mắng con mà lại động viên, khích lệ, khen ngợi con. Và rồi sau này cậu bé kém cỏi ngày ấy trở thành sinh viên của một trường đại học trọng điểm. Các bạn ạ, cha mẹ nào mà chẳng yêu thương con của mình, chỉ là tình yêu thương ấy không được thể hiện theo cách chúng ta muốn mà thôi. Trong cuộc đời mỗi con người, những việc đòi hỏi phải giải quyết cho trọn vẹn là vô hạn nhưng cơ hội để báo đáp ân tình của cha mẹ là hữu hạn. Nếu chúng ta bỏ qua cơ hội ấy thì cả đời ta sẽ sống trong ân hận, day dứt. Đọc cuốn sách để những câu chuyện về tình cha, tình mẹ dần thấm vào tâm hồn chúng ta. Làm ta thấy yêu, thấy thương, thấy qúy cha mẹ hơn. Để từ đó ta thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một tấm lòng chan chứa tình yêu hương và sự chân thành. Hãy đọc quyển sách hay này nhé!
Cho bài thơ sau:
Hôm nay trời nóng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
(Bóng mây – Thanh Hào)
Đọc bài thơ, em cảm nhận được những gì về tình cảm của người con đối với mẹ và hình ảnh người mẹ trong lao động? Câu Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào trong bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa trong đó cũng có hình ảnh người mẹ. (Chú ý: bạn trả lời ngắn gọn trong một đoạn văn với độ dài không quá 10 câu)
Câu nào dưới đây là câu ghép:
- Năm nào bác nông dân cũng mang ngô đến hội chợ liên bang và ngô của bác luôn đạt giải nhất.
- Ai cũng cho rằng bác có những bí quyết trồng ngô.
- Một phóng viên phát hiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanh những hạt giống ngô tốt nhất của mình.
- Những người muốn được hạnh phúc phải giúp những người xung quanh mình hạnh phúc.