M(x) = 0
=> (-x)^2 - 21x + 26 = 0
=> x^2 - 21x + 26 = 0
nhưng lỡ tớ làm rồi mà cậu không***** thì làm sao
M(x) = 0
=> (-x)^2 - 21x + 26 = 0
=> x^2 - 21x + 26 = 0
nhưng lỡ tớ làm rồi mà cậu không***** thì làm sao
Tìm nghiệm của đa thức sau
x^2-21x
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Cho đa thức: P(x)=\(x^2+mx-9\)( m là tham số)
a) tìm giá trị của m để x=1 là nghiệm của đa thức
b) Khi m=0 tìm tất cả nghiệm của đa thức P(x)
c) Khi m=0, tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)
Cho đa thức E(x)= -4x^4 + x + 1
a) Tìm M(x) sao cho E(x) - M(x) = -x^2 + x
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
a/ Cho f(x)=x+3. Tìm nghiệm của đa thức f(x)
b/ h(x)=2x^2-7mx+4 (m là hằng số). Tìm m để đa thức h(x) có một nghiệm là 2
1) Tìm nghiệm của đa thức M(x)= -2x+3
2) Tìm hệ số a để đa thức P(x)= ax+1 có nghiệm là -2