a) n + 11 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3
Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
b) 3n + 25 chia hết cho n + 4
=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4
=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4
Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}
=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}
Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}
a) n + 11 chia hết cho n + 3
=> ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3
=> 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3\(\in\)Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
ta có: n + 3 = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 4 ; 8}
=> n = { -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 }
Câu b) tương tự như vậy bn nhé
a) n + 11 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3
Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
b) 3n + 25 chia hết cho n + 4
=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4
=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4
Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}
=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}
Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}