c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}
=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}
a) n + 6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Mà n thuộc N
=. n \(\in\){1;2;3;6}
b) n + 5 chia hết cho n + 1
=> (n + 1) + 4 chia hết cho n+ 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\){-1;1;-5;5}
=> n \(\in\){-2;0;-6;4}
Mà n thuộc N
=> n \(\in\){0;4}
Bổ sung phần c:
Mà n thuộc N => n = 5
d) 2n + 1 chia hết cho 16 - 3n
=> 3(2n + 1) cha hết cho 16 - 3n
=> 6n + 3 chia hết cho 16 - 3n
Mà 16 - 3n chia hết cho 16 - 3n => 2(16 - 3n) chia hết cho 16 - 3n => 32 - 6n chia hết cho 16 - 3n
=> 6n + 3 + 32 - 6n chia hết cho 16 - 3n
=> 35 chia hết cho 16 - 3n
=> 16 - 3n \(\in\){-1;1;-5;5;-7;7;-35;35}
câu c bạn hoang nguyen truong giang kết luận sai rồi
vì đề bài cho là n thuộc N
Các bạn có thể làm câu f giúp mik được không?????
Tìm n€Z sao cho: 6 chia hết cho n cộng 6