lớp 1 học cái này chắc đầu óc quay cuồng
khó thế cái này mà lớp 1 à phản đối
kết quả của lớp 1 còn giả thuyết của lớp 6
vì a = b => a- b = 0 mà 1 -2 = -1
=> giả thuyết sai
lớp 1 học cái này chắc đầu óc quay cuồng
khó thế cái này mà lớp 1 à phản đối
kết quả của lớp 1 còn giả thuyết của lớp 6
vì a = b => a- b = 0 mà 1 -2 = -1
=> giả thuyết sai
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2. Trả lời: (a;b)=(..................) (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.Trả lời: (a;b)=(.....) (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời: số.
Câu 2:
BCNN(20;75;342)=
Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=
Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")
Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=
Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").
Câu 7:
Số lớn nhất có dạng chia hết cho cả 3; 4 và 5 là
Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A =
1. Đố vui : Chứng minh : Mọi số đều bằng nhau.
Giả sử a > b thế thì a - b = c (c > 0 ) hay a = b + c (1).
Nhân hai vế của 1 với ( a - b ) Ta được :
a(a - b) = (a - b)(b + c)
a2 - ab = ab + ac - b2 - bc
a2 - ab - ac = ab - b2 - bc
a(a - b - c) = b(a - b - c). (2)
Chia 2 vế của đẳng thức (2) cho (a - b - c) ta được a = b (!)
Đố em tìm được chỗ sai trong chứng minh trên.
1. Cho số \(a=2^3.5^2.11.\) Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
2. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = \(2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = \(3^2.7\). Hãy viết tất cả các ước của c.
3. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
4. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.