Đó là những lời
- "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
- ""Em luôn giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa chén bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa".
Đó là những lời
- "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
- ""Em luôn giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa chén bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa".
Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết:"Em luôn luôn giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa."
Gạch dưới những lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô gíao ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”
có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau
tôi loay hoay một lúc ,rồi cầm bút và bắt đầu viết: em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. em quét nhà và rửa bát đĩa .Đôi khi em giặt khăn mùi soa.
A. 5 động từ . Đó là...
B.6 động từ . Đó là...
C.7 động từ. Đó là...
D.8 động từ. đó là
Dấu hai chấm có tác dụng gì trong câu dưới đây
Có lần,cô giáo giao cho chúng tôi một đề văn ở lớp:"Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
LỜI CẢM ƠN
Thằng bé mồ côi cha mẹ có đôi mắt màu nhạt, hai gò má nhem nhuốc và mái tóc đen rối bù nhìn tôi.
- Ông ơi, cháu đói quá!
Tôi dẫn nó vào một tiệm giải khát.
- Cháu hãy chọn một món gì đó để ăn đi. - Tôi nói .
Thằng bé chạy đến quầy hàng và chọn một cái bánh mì. Thường ngày bọn trẻ đường phố xin được khách hàng mua cho cái bánh rồi sẽ bỏ đi ngay, mà người ta cũng không muốn cho chúng ở lại vì trông chúng rách rưới và bẩn thỉu. Nhưng thằng bé này lại làm tôi ngạc nhiên.
Tôi bắt đầu uống cà phê của mình và khi tôi uống xong, trả tiền, tôi nhìn ra cửa mới phát hiện ra nó đứng ở ngoài cửa, tay cầm bánh mì, mắt dí vào cửa kính, quan sát.
"Nó làm cái quái gì thế?!" - Tôi nghĩ.
Tôi đi ra, nó nhìn thấy tôi và chạy đến. Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông! " Rồi, như sợ tôi nghe không rõ, nó nói to hơn: "Cảm ơn ông nhiều lắm ạ! " Trước khi tôi nói được câu gì, nó đã quay người bỏ chạy đi mất.
Tôi xúc động và nhớ hoài lời cảm ơn của một cậu bé đường phố vì một mẩu bánh mì.
(Sưu tầm)
Cậu bé trong bài là:
A. trẻ em khuyết tật.
B. khách du lịch.
C. trẻ em Tiểu học .
D. trẻ em đường phố.
Tôi đã gặp một cơn ác mộng.
Trong giấc mơ, ai đó đã cố gắng để siết cổ tôi.
Bộ mặt của kẻ tấn công mờ như nó được bao phủ trong sương mù vậy. Do đó tôi không thể nhìn rõ được đó là ai.
Tôi cố gắng thoát khỏi đôi tay ấy nhưng đành bất lực. Tôi chỉ cảm thấy ý thức của mình từ từ biến mất…
Tôi tỉnh giấc trong tình trạng mất đi hoàn toàn ý thức của mình – y như trong giấc mơ. Mồ hôi bắt đầu tuôn ra.
Nếu tôi tìm thấy được một số dấu tay trên cổ của mình thì nó sẽ trở thành một phần của một câu chuyện ma – tôi nghĩ, rồi tôi đi vào phòng tắm để cởi quần áo ra. Rồi khi nhìn vào gương, tôi như đóng băng.
Chúng đã ở đó.
Các dấu tay màu tím.
Nhưng nó không phải trên cổ của tôi, mà là trên cổ tay tôi.
Tại sao lại như vậy?
Một cô gái thi đỗ vào một trường Đại học ở Tokyo, cô quyết định từ nay sẽ sống độc lập một mình nên đã thuê căn hộ ở một tòa chung cư. Đêm đầu tiên sống tại đó, cô phát hiện ra trên tường có một cái lỗ nhỏ, có thể nhìn xuyên sang căn phòng bên cạnh. Cô gái thử nhìn vào cái lỗ đó thì thấy bên kia toàn một màu đỏ thẫm. Cô thầm nghĩ phòng bên chắc là dán giấy dán tường đỏ che mất cái lỗ đó. Nghĩ vậy, mấy hôm liền cô đều nhìn vào cái lỗ đó trên tường.
Nhìn kiểu gì cũng chỉ thấy một màu đo đỏ. Tò mò, cô quyết định hỏi người chủ nhà về căn phòng đó.
“Nhà bên cạnh là ai thuê vậy?”, cô gái hỏi.
Người chủ nhà trả lời: “À, chủ nhân căn hộ đó bị bệnh đau mắt nên ít khi ra ngoài lắm.”
Nghe thấy câu trả lời, cô gái giật mình hoảng hốt rồi phát hiện ra điều gì đó. Đó là gì vậy?
Một ngày nọ, tôi bắt một chuyến tàu để về nhà. Khi ấy chỉ còn khoảng 10 phút nữa là đúng 12 giờ đêm. Đi được một đoạn thì tàu dừng lại ở trạm kế tiếp và một người đàn ông bước lên tàu. Sau khi cửa đóng lại, người đàn ông nọ như sực nhớ ra điều gì đó, bắt đầu nhìn dáo dác những hành khách xung quanh.
Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”
“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.
“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”
“Có phải bà 62 tuổi không?”
“Sao cậu biết?”
Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu. Dường như anh ta sở hữu một năng lực đặc biệt, chỉ nhìn người vào người khác là có thể biết được tuổi của họ.
Từ đó đến khi tàu tới bến còn khoảng 15 phút, toàn bộ hành khách bao gồm cả tôi đều rất kinh ngạc trước khả năng khác thường của người đàn ông kia, ai nấy đều nhìn anh ta bằng ánh mắt vừa tò mò vừa có phần sợ hãi. Cho đến khi anh ta hỏi người cuối cùng có mặt trong toa tàu – một người phụ nữ.
“Năm nay chị 50 tuổi phải không?”
“Đúng vậy, nhưng chỉ còn 5 phút nữa là tôi bước sang tuổi 51 rồi.” Người phụ nữ kia trả lời.
Nghe xong anh ta mặt mày tái mét, toàn thân cứng đờ không nói được câu nào nữa. Tại sao vậy?
Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong ngoặc đơn (nghị lực, quyết tâm, nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng).
Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu ......... Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không .......... Ở nhà, em tự tập viết bằng chân. ......... của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu ......... nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng ......... học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt ......... trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài học về sự quan tâm
Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!
Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.
Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.
Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hằng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca.
Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này.
Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này.
Năm tháng trôi qua, chúng tôi đã trưởng thành hơn. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói:
- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!”
(Theo Thái Hiền)
Theo em, khi chúng ta luôn yêu thương và động viên khích lệ nhau thì cuộc sống sẽ như thế nào?