Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 + x − 1 − x trên tập và thỏa mãn F 1 = 3 ; F - 1 = 2 ; F - 2 = 4 ; Tính tổng T = F 0 + F 2 + F − 3 .
A. 8
B. 12
C. 14
D. 10
Cho hàm số f(x) có f ( x ) = ( x + 1 ) 4 ( x - 2 ) 3 ( 2 x + 3 ) 7 ( x - 1 ) 10 . Tìm cực trị f(x)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = 2 − ln 2 ( 2 x + 1 ) 2 x + 1 là
A. F ( x ) = ln 2 x + 1 − ln 3 2 x + 1 6 + C
B. F ( x ) = − 2 + 2 ln 2 x + 1 2 x + 1 2 + C
C. F ( x ) = 2 ln ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 3 + C
D. F ( x ) = 2 ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 + C
Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = x 3 + x + 1 .
A. F ( x ) : x 4 4 + x 3 2 + C
B. F ( x ) : x 4 4 + x 2 2 + x + C
C. F ( x ) : x 4 + x 3 2 + x + C
D. F ( x ) : 3 x 3 + C
Cho hàm số f ( x ) = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0. Biết f(1)=1, f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x ≠ - d c . Tính l i m x → ∞ f ( x ) .
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;4] thỏa mãn f(1)=-1, f(4)=-8 và x 3 ( f ' ( x ) ) 2 - f ( x ) = 9 x 3 - x - 3 x , ∀ x ∈ [ 1 ; 4 ] . Tích phân ∫ 1 4 f ( x ) d x bằng
A. -7
B. - 89 6
C. - 79 6
D. -8
Cho hàm số f ( x ) = 1 3 + 2 x + 1 3 + 2 - x . Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
1 ) f ' ( x ) # 0 , ∀ x ∈ R
2 ) f ( 1 ) + f ( 2 ) + . . . + f ( 2017 ) = 2017
3 ) f ( x 2 ) = 1 3 + 4 x + 1 3 + 4 - x
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = ( x + 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 2 x - 3 ) . Tìm số điểm cực trị của f(x).
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = - 2017 ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 ( x - 3 ) 2 Tìm số điểm cực trị của f(x)
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho F(x) là nguyên hàm của f ( x ) = 1 x + 2 thỏa mãn F(2)=4. Giá trị F(-1) bằng
A. 3
B. 1
C. 2 3
D. 2