Đáp án B
Ta có:
y = s i n 2 x − sin 2 x + 11 = − sin 2 x − c os 2 x + 12 = − 2 sin 2 x − π 4 + 12. − 1 ≤ sin 2 x − π 4 ≤ 1 ⇒ − 2 ≤ − 2 sin 2 x − π 4 ≤ 12 ⇒ − 2 sin 2 x − π 4 + 12 ≤ 12 + 2 ⇒ M = 12 + 2
Đáp án B
Ta có:
y = s i n 2 x − sin 2 x + 11 = − sin 2 x − c os 2 x + 12 = − 2 sin 2 x − π 4 + 12. − 1 ≤ sin 2 x − π 4 ≤ 1 ⇒ − 2 ≤ − 2 sin 2 x − π 4 ≤ 12 ⇒ − 2 sin 2 x − π 4 + 12 ≤ 12 + 2 ⇒ M = 12 + 2
Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = sin x + 2 cos x + 1 sin x + cos x + 2 là
A. m = - 1 2 ; M = 1
B. m = 1 ; M = 2
C. m = - 2 ; M = 1
D. m = - ; M = 2
Hàm số f x = 2 s i n x + s i n 2 x trên đoạn 0 ; 3 π 2 có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m Khi đó M+m bằng:
A. − 3 3
B. 3 3
C. − 3 3 4
D. 3 3 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − s i n x . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. M = 1 ; m = − 1.
B. M = 2 ; m = 1.
C. M = 3 ; m = 0.
D. M = 3 ; m = 1.
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x 3 + 3 x 2 - 1 trên đoạn - 2 ; - 1 2 . Tính P=M-m.
A. P=-5
B. P=1
C. P=5
D. P=4
Cho hàm số y = 4 3 sin 3 x + 2 cos 2 x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) sin x - 2017 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 3 x 3 - 4 x 2 + 2 ( m - 10 ) trên đoạn [1;3] bằng -5?
A. m = -8.
B. m = 15 2 .
C. m = 8.
D. m = -15
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = 2 x 3 + 3 x 2 - 1 trên đoạn - 2 ; - 1 2 . Tính P = M - m .
A. P = - 5
B. P = 1
C. P = 5
D. P = 4
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - 3 x . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=|f(sinx+1)+2|. Giá trị biểu thức M + m bằng
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.
Cho hàm số y = − x + 1 2 x − 1 có đồ thị là (C), đường thẳng d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 3
D. m = -5
Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − x + 2 2 + x + 4 4 − x 2 + 3 x + 1 . Tính P = M + m
A. P = 8
B. P = 8 + 2 5
C. P = 11 + 2 5
D. P = 11