Cấu trúc khai báo hằng là : Const <tên hằng> = <giá trị> ;
Khi sử dụng dấu := là lệnh gán được thực hiện trong chương trình.
Đáp án: D
Cấu trúc khai báo hằng là : Const <tên hằng> = <giá trị> ;
Khi sử dụng dấu := là lệnh gán được thực hiện trong chương trình.
Đáp án: D
C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể
Câu 58: Câu lệnh Const t = 250; có nghĩa là:
A. Khai báo biến t B. Khai báo hằng t có giá trị là 250
C. Khai báo hằng t có giá trị là 15 D. Khai báo hằng t có giá trị tùy ý
Câu 59: Câu lệnh Var x, y : integer; có nghĩa là:
A. Khai báo biến x, y kiểu số thực. B. Khai báo biến x, y kiểu kí tự.
C. Khai báo biến x, y kiểu số nguyên. D. Khai báo hai hằng tên là x và y.
bài 1: trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?
A. Var 3A : integer C. Var a, b : integer
B. Const Pi \(:=\) 3,14 D. Var CV \(=\) real
bài 2: tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:
Const Max \(:=\) 2010
A. dư dấu bằng (=)
B. tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự
C. từ khoá khai báo hằng sai
D. dư dấu hai chấm
bài 4: giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực. có phép gán nào sau đây là không hợp lệ không?
A. X \(:=\) 4.1 C. A \(:=\) 3242
B. X \(:=\) 324.2 D. A \(:=\) '3242'
giúp em với!!!!!!!!!!! mai kiểm tra giữa kì rồi T^T
Cách khai báo hằng (const) nào sau đây là đúng?
A. const pi:3.14;
B. const pi=3.14;
C. constpi:3.14
D. constpi=3.14;
Trong pascan,từ khóa khai báo hằng là:
a. Const
b. Begin
c. var
d. uses
Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là:
A. Const
B. Begin
C. Var
D. Uses
Câu 14: Cách khai báo hằng đúng là: *
1 point
Const pi=3.14;
Const pi: 3.14;
Const pi=3.14 real;
Const pi:=3.14 real;
Tìm chỗ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng:
a)Var a, begin : real;
b)Const a := 3.14; b := 1000;
c)Var m := 5;d)Const ten lop = ‘8A’;
e)Var xeploai, diem : integer, real
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TIN HỌC 8
I. TRẮC NGHIỆM:
Học sinh chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
Câu 1. Để khai báo biến trong chương trình, em sử dụng từ khóa nào sau đây?
A Const B. Program C. Var D. Begin
Câu 2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?
A. A:=’10’; B. A:=10; B. A:=123.23; D. A:=’Tin học’;
Câu 3. Lệnh nào sau đây là lệnh xóa màn hình?
A. Clrscr; B. Uses crt; C. Delay(2000); D. Readln;
Câu 4. Trong các lệnh sau đây câu lệnh nào là đúng ?
A. Writeln(“Dien tich hinh chu nhat la”,S); B. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’,S); C. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’;S); D. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la,S’);
Câu 5. Lệnh nào sau đây là lệnh khai báo thư viện?
A. Begin B. Uses crt; C. Writeln D. Readln;
Câu 6. Kết quả của phép chia 45 mod 7 là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu có dạng
A. if <điều kiện> then ; B. if then ; C. if <điều kiện>; then ; D. if else ;
Câu 8. Nếu cho x := 5; giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if x > 0 then x := x + 2;
A. 10 B. 8,5 C. 7 D. 9
Câu 9. Biểu thức (252 +12) (15 – 5 2 ) trong toán học khi chuyển thành biểu thức trong Pascal có dạng như thế nào?
A. (25.25 + 12)*(15 - 5.5) B. (25*25 + 12) * (15 – 5*5) C. (25^2+ 12)*(15 – 5^2) D. (25*25 + 12).(15 – 5*5)
Câu 10. Điều kiện trong câu lệnh điều kiện là một
A. phép cộng B. phép nhân C. phép trừ D. phép so sánh
Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc câu lệnh lặp nào sau đây đúng? A. for = to do ; B. for : = to do ; C. for : = to do ; D. for := do to ;
Câu 12. Lệnh nào dưới đây viết đúng về câu lệnh gán :
A. x : 15 ; B. x := 15 ; C. x =: 15 ; D. x = 15 ;
Câu 13. Biểu thức nào đúng trong Pascal để tính giá trị của a+b/2a
A. A+b/(2a) B. A+b/2*a C. a+b/2a D. a+b/(2*a)
Câu 14. Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:
A. Readln(tên biến); B. Writeln(tên biến); C. Const( tên biến); D. Var( tên biến);
Câu 15. Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + X B.Alt + F9 C. Alt + X D. Ctrl + F9
Câu 16. Các từ khóa gồm:
A. program, uses, write, read B. begin, if, then, else C. program, uses, begin, end D. begin, end, read, if, then
Câu 17. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’); C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 18. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. i:=1; S:=0; while s<10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;
B. i:=0; S:=1; While S<10 do S=S+i; i=i+1; n:=2;
C. while n<5; do write(‘A’);
D. while s<10 do begin S:=S+i i:=i+1 end.
Câu 19.Từ khóa CONST dùng để làm gì?
A. Khai báo Tên chương trình. B. Khai báo Biến C. Khai báo Hằng D. Khai báo thư viện
Câu 20.Program là từ khoá dùng để:
A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo biến C. Kết thúc chương trình D. Viết ra màn hình các thông báo II.
THỰC HÀNH
Câu 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương của số N trong khoảng từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím.
Câu 2: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình cộng của N số thực. Với số N và các số tính trung bình cộng được nhập vào từ bàn phím. Câu 3: Viết chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.