Bài 3:(2,5đ) Cho các đa thức
M(x) = 6x3 – 2x2 + 3x +10
N(x) = –6x3 + x2 – 6x -10
a) Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)+N(x)
(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)
Bài 1:
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
Bài 2: Tìm x biết:
a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0; b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.
a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(–1).
Bài 4: Tính nhanh (nếu có thể):
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).
Chứng minh ΔHDE cân.
d) So sánh HD và HC.
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
Cho 2 đa thức M(X)=3x^4+9x^3-x+6; N(x)=2x^4-9x^3+x+4
a) tìm đa thức A(x)=2*M(x)3*N(x) biết
b)Tìm nghiệm của đa thức A(x)
c) Chứng minh rằng: không tồn tại giá trị của x để M(x) và N(x) là 2 số đối nhau
M(x) = 3x^3 - 3x + x^2 + 5 . N (x) = 2x^2 - x + 3x^3 + 9 . a, Tính M(x) + N (x) . b, Biết M(x) + N(x) - P(x) = 6x^3 + 3x^2 + 2x . Hãy tính P(x) . c, Tìm nghiệm của đa thức P(x)
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
Cho đa thức P(x)=3x4+mx3−2x2+x−n và đa thức Q(x)=x5+mx4+3x2+nx. Tìm gần đúng với 3 chữ số ở phần thập phân giá trị của m, n sao cho P(x) chia cho x+15 dư 14 và Q(x) chia hết cho x–42
Ghi m và n ngăn cách nhau bằng dấu “;”