Do đó ta coi \(\overline{X}=2^2+3^2+4^2+...+104^2\)là một số có tận cùng giống tận cùng của \(X.\)
Bài toán phụ : chứng minh \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) với \(n>1\)bằng phương pháp quy nạp.Coi tồn tại một số \(n\)thỏa mãn đẳng thức trên.
\(\Rightarrow1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
Ta cần chứng minh đẳng thức cũng thỏa mãn với \(n+1.\)
Có : \(1^2+2^2+3^2+...+n^2+\left(n+1\right)^2\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\left(n+1\right)^2\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)+6\left(n+1\right)^2}{6}\)
\(=\frac{\left(n^2+n\right)\left(2n+1\right)+6\left(n^2+2n+1\right)^2}{6}\)
\(=\frac{2n^3+3n^2+n+6n^2+12n+6}{6}\)
\(=\frac{2n^3+9n^2+13n+6}{6}\)
\(=\frac{\left(2n^3+2n^2\right)+\left(7n^2+7n\right)+\left(6n+6\right)}{6}\)
\(=\frac{2n^2\left(n+1\right)+7n\left(n+1\right)+6\left(n+1\right)}{6}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left(2n^2+7n+6\right)}{6}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left[\left(2n^2+4n\right)+\left(3n+6\right)\right]}{6}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left[2n\left(n+2\right)+3\left(n+2\right)\right]}{6}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(2n+3\right)}{6}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)+1\right]\left[2\left(n+1\right)+1\right]}{6}\)
\(\Rightarrow\)Đẳng thức thỏa mãn với mọi \(n\in N\)
Quay trở lại bài toán chính, có :\(\overline{X}=2^2+3^2+4^2+...+104^2\)
\(=\left(1^2+2^2+3^2+4^2+...+104^2\right)-1^2\)
\(=\frac{104.\left(104+1\right)\left(2.104+1\right)}{6}-1\)
\(=\left(...0\right)-1\)
\(=\left(...9\right)\)
\(\overline{X}\)có tận cùng là 9 nên \(X\)có tận cùng là 9.
Vậy...
A=1+2+2^2+.........+2^2016
2A=2+2^2+..........+2^2017
2A - A=2^2017 - 1
Ta có:2^2017-1=2^4*504 *2-1=B6*2-1=C2-1=D1
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
cách của nguyeẽn thùy dun g dài quá