1) n4 + 4 = (n4 + 4n2 + 4) - 4n2 = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 + 2n).(n2 + 2 - 2n)
Ta có n2 + 2n + 2 = (n+1)2 + 1 > 1 với n là số tự nhiên
n2 - 2n + 2 = (n -1)2 + 1 \(\ge\) 1 với n là số tự nhiên
Để n4 + 4 là số nguyên tố => thì n4 + 4 chỉ có 2 ước là chính nó và 1
=> n2 + 2n + 2 = n4 + 4 và n2 - 2n + 2 = (n -1)2 + 1 = 1
(n -1)2 + 1 = 1 => n - 1= 0 => n = 1
Vậy n = 1 thì n4 là số nguyên tố
mấy bn này toàn bình luận, trong khi đó bài mk...
2) n1994 + n1993 + 1 = n2. (n1992 - 1) + n. (n1992 - 1) + (n2 + n + 1)
Áp dụng hằng đẳng thức an - bn = (a - b). (an-1 + an-2. b + ...+ bn-1)
=> n1992 - 1 = (n3)664 - 1664 = (n3 - 1).A(n) = (n-1).(n2 + n + 1). A(n) = (n2 + n + 1). A'(n)
=> n1992 - 1 chia hết cho n2 + n + 1
=> n2. (n1992 - 1) + n. (n1992 - 1) + (n2 + n + 1) đều chia hết cho (n2 + n + 1)
=> n1994 + n1993 + 1 chia hết cho ( n2 + n + 1) \(\ge\) 1 với mọi số tự nhiên n
Để n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố thì n2 + n + 1 = 1 hoặc n2 + n + 1 = n1994 + n1993 + 1
+) Nếu n2 + n + 1 = 1 => n.(n + 1) = 0 => n = 0 (do n + 1> 0) => n1994 + n1993 + 1 = 1 không là số ngt
+) Nếu n2 + n + 1 = n1994 + n1993 + 1 => n2 + n = n1994 + n1993 => n.(n +1) - n1993. (n +1) = 0
=> n(n +1). (1 - n1992) = 0
=> 1 - n1992 = 0 => n1992 = 1 => n = 1 thỏa mãn
Vậy n = 1