Vì n là số nguyên nên 2n + 7 và 5n + 2 là số nguyên.
Gọi \(d\inƯC\left(2n+7,5n+2\right)\)
\(\Rightarrow2n+7⋮d\)và \(5n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(2n+7\right)-2\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow10n+35-10n-4⋮d\)
\(\Rightarrow31⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)
Ta có \(2n+7⋮31\Leftrightarrow2n+7+31⋮31\Leftrightarrow2n+38⋮31\Leftrightarrow2\left(n+19\right)⋮31\)
Vì \(\left(2,31\right)=1\Rightarrow n+19⋮31\Leftrightarrow n+19=31k\Leftrightarrow n=31k-19\)
+) Nếu \(n=31k-19\)
\(\Rightarrow2n+7=2\left(31k-19\right)+7=62k-38+7=62k-31\)
\(=31\left(2k-1\right)⋮31\)mà \(2n+7>2\Rightarrow2n+7\)là hợp số ( loại )
+) Nếu \(n\ne31k-19\)thì \(2n+7\)ko chia hết cho 31.
\(\RightarrowƯC\left(2n+7,5n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG .
Vậy n\\(n\ne31k-19\)thì \(\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG \(\forall\)số nguyên n.