Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho phương trình
x^2-x+m=0 ( 1) (m là tham số)
a, Giải phương trình khi m=-6
b, tìm m để pt (1) có nghiệm
c,Tìm n sao cho pt x^2-97x+n=0 (2) ( n là tham số) có các nghiệm là lũy thừa bậc 4 của các nghiệm phương trình (1)
CÂU C
HELP>>>
Cho pt bậc hai 2 ẩn x, m là tham số: x2 + mx + 2m - 4 = 0 (1)
a/ Chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
b/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Tìm các gt nguyên dương của m để bt
A=x1x2/x1+x2 có giá trị nguyên
GIẢI DÙM MÌNH VỚI
x ² + 2(m - 1)x - 4 = 0 Tìm m để pt có 2 nghiệm đều là số nguyên
1/ cho hệ pt\(\hept{\begin{cases}x+2y=m\\2x+5y=1\end{cases}}\)a)giải hệ với m=1 . b)tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn y=/x/
2/ cho hệ pt \(\hept{\begin{cases}x+my=2\\mx-2y=1\end{cases}}\)a) giải hệ với m=2 .b) tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất với x>0 và y<0 .
c) tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x>2y
HELP !!!
cách làm nào sai
cho pt x^2-mx+m-1=0 tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
c1: có a+b+c =1-m+m-1=0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt vói mọi m
c2: có a=1 khác 0 nên pt là pt bậc 2 1 ẩn để pt có 2 nghiệm phân biệt delta>0 <=> (m-2)^2 >0 <=> m>2 kl...
c3: có a=1 khác 0 nên pt là pt bậc 2 1 ẩn để pt có 2 nghiệm phân biệt delta>0 <=> (m-2)^2 >0( luôn đúng với mọi m) kl...
Cho hệ pt \(\hept{\begin{cases}mx+\left(4-m\right)y=3\\3x+\left(m-2\right)y=m\end{cases}}\) Tìm giá trị của m để hệ pt có:
a) Nghiệm là (-2;1)
b) vô số nghiệm
c) x>0, y>0
d) x nguyên, y nguyên
Cho pt bậc 2 ẩn x: x2 + 3x + m = 0. a) Giải pt (1) khi m = 0; m = -4. b) Tìm m để pt (1) vô nghiệm. c) Tìm m để pt (1) có một nghiệm là -1. Tìm nghiệm kia. d) Cho x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Không giải pt, hãy tìm giá trị của m để: 1/ x1^2 + x2^2=34 2/ x1 - x2=6 3/ x1=2x2 4/ 3x1+2x2=20 5/ x1^2-x2^2=30.
1, Xét pt x2 - m2x + 2m + 2 = 0 (ẩn x). Tìm số nguyên dương m để pt có nghiệm nguyên
2,cho pt x3 + ax2 + bx - 1 = 0
a, tìm các số hữu tỉ a và b để pt có nghiệm \(x=2-\sqrt{3}\)
b, Với a,b vừa tìm đc ở câu a, Gọi x1 ; x2 ; x3 là 3 nghiệm của pt trên
Tính \(S=\frac{1}{x_1^5}+\frac{1}{x_2^5}+\frac{1}{x_3^5}\)