HN

Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A=\(\frac{2n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên

NA
22 tháng 4 2019 lúc 12:25

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=> 1 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4

Bình luận (0)
H24
22 tháng 4 2019 lúc 12:33

để A nguyên \(\Rightarrow2n+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\text{là}Ư_1\in\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau
\(n+3\)1-1
\(n\)-2-4

      Vậy \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
ZZ
26 tháng 4 2019 lúc 21:13

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì  \(\frac{1}{n+3}\) nguyên.

Suy ra n+3 là ước của 1

Làm nốt

Bình luận (0)
HD
26 tháng 4 2019 lúc 21:21

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

để A có giá trị nguyên thì \(\frac{1}{n+3}\)có giá trị nguyên

=> n+3\(\inƯ\left(1\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết