cho hàm số (P) y=2x^2
a)vẽ (P)
b)tìm trên đồ thị điểm:
-hoành độ bằng 2 tung độ
-điiểm có tung độ và hoành độ bằng nhau
-tung độ bằng 2 hoành độ
c)xét số giao điểm của(P)với đường thẳng (d) y=mx-1
d)biết pương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0;-2)và tiếp xúc với (P)
Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
a) Vẽ đồ thị hàm số (d):y=-x+2
b) Tìm m biết đường thẳng (d'):y=mx-1 cắt đường thẳng (d) tại điểm M có tung độ bằng 1
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\) có tung độ gấp đôi hoành độ
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)
Bài 1: Biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau
a) Đi qua điểm A( 3; 2)
b) Có hệ số a bằng 2
c) Song song với đường thẳng y=3x+1
Bài 2: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (1)
a) Tìm k để (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng 1 trừ căn 2
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y = ( căn 3 +1)x +3
Cho hai hàm số y = x2/2 có đồ thị (P) và y = -x + m có đồ thị (Dm).
1. Với m = 4, vẽ (P) và (D4) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ các giao điểm của chúng.
2. Xác định giá trị của m để:
a) (Dm) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
b) (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
c) (Dm) tiếp xúc (P). Xác định tọa độ tiếp điểm.
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi