Chọn B
Ta có bảng phân bố tần số ; tần suất ghép lớn như sau:
Từ đó ta tính được số trung bình cộng là:
Chọn B
Ta có bảng phân bố tần số ; tần suất ghép lớn như sau:
Từ đó ta tính được số trung bình cộng là:
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
[29,5; 40,5), [40,5; 51,5), [51,5; 62,5), [62,5; 73,5), [73,5; 84,5), [84,5; 95,5].
Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là
[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)
b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:
[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;
c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số
e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được
Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn
Tiền lãi (nghìn đồng) trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
Tính số trung bình cộng
A. 63,2
B. 63,27
C. 63,23
D. 63,25
Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau:
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm)
Lớp nhiệt độ (oC) | Tần số | Tần suất (%) |
[12; 14) | 1 | 3,33 |
[14; 16) | 3 | 10,00 |
[16; 18) | 12 | 40,00 |
[18; 20) | 9 | 30,00 |
[20; 22] | 5 | 16,67 |
Cộng | 30 | 100 % |
a) Hãy tính số trung bình cộng của bảng 6 và bảng 8.
b) Từ kết quả đã tính được ở câu a), có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát)
Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp.
b) Dựa vào kết quả câu a, hãy nêu rõ trong 60 lá dương xỉ được khảo sát:
Số lá có chiều dài 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?
Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?
Xét bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số 3 của bài 1.
a) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất.
b) Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột, đường gấp khúc tần số.
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ ở câu a, hãy nêu nhận xét về khối lượng của 30 củ khoai tây được khảo sát.
Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 1
Lớp khối lượng(kg) | [0,6;0,8) | [0,8;1,0) | [1,0;1,2) | [1,2;1,4] | Cộng |
Tần số | 4 | 6 | 6 | 4 | 20 |
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 2
Lớp khối lượng(kg) | [0,5;0,7) | [0,7;0,9) | [0,9;1,1) | [1,1;1,3) | [1,3;1,5] | Cộng |
Tần số | 3 | 4 | 6 | 4 | 3 | 20 |
a) Tính các số trung bình cộng của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
b) Tính phương sai của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
c) Xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn?
Trong cùng một hệ trục tọa độ, hãy vẽ
Đường gấp khúc tần suất mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp lập được ở bài tập số 2 theo chiều cao của học sinh nam
Đường gấp khúc tần suất mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp lập được ở bài tập số 2 theo chiều cao của học sinh nữ.
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau Nhiệt độ trung bình ( C 0 ) của tháng 5 ở địa phương A từ 1961 đến 1990
Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp sau [25; 26); [26; 27); [27; 28); [28; 29); [29; 30].