Cốc hoà tan đường saccarozơ ngọt hơn.
Cốc hoà tan đường saccarozơ ngọt hơn.
Rót khoảng 100 ml H 2 O vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường ăn vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan nữa thì dừng lại. Rót lấy phần dung dịch sang cốc khác đậy lại, để yên sau một ngày, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc giống nhau để hở trong không khí, mỗi cốc đều đựng 100 gam dung dịch HCl 3,65%. Thêm vào cốc thứ nhất 8,4 gam MgCO3, thêm vào cốc thứ hai 8,4 gam NaHCO3.
a) Sau khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Nếu không thì lệch về bên nào? Giải thích.
b) Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100 gam dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm như thí nghiệm ban đầu thì khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
giải theo kiểu lớp 9 ạ cảm ơn ạ
Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc giống nhau để hở trong không khí, mỗi cốc đều đựng 100 gam dung dịch HCl 3,65%. Thêm vào cốc thứ nhất 8,4 gam MgCO3, thêm vào cốc thứ hai 8,4 gam NaHCO3.
a) Sau khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Nếu không thì lệch về bên nào? Giải thích.
b) Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100 gam dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm như thí nghiệm ban đầu thì khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
giải theo kiểu lớp 9 ạ cảm ơn ạ
Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc giống nhau để hở trong không khí, mỗi cốc đều đựng 100 gam dung dịch HCl 3,65%. Thêm vào cốc thứ nhất 8,4 gam MgCO3, thêm vào cốc thứ hai 8,4 gam NaHCO3.
a) Sau khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Nếu không thì lệch về bên nào? Giải thích.
b) Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100 gam dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm như thí nghiệm ban đầu thì khi phản ứng kết thúc, cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
giải theo kiểu lớp 9 ạ cảm ơn ạ
Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam chất
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Lấy 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M cho vào một chiếc cốc. Thêm vào cốc một ít quỳ tím. Sau đó thêm từ từ dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,5M cho vào cốc cho tới khi qùy tím trở lại màu tím thì dùng hết V ml. Tính V và khối lượng kết tủa thu được sau thí nghiệm?
Trong một giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axitclo hiđric( HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 13 gam Kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho a gam Nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4 Khi cả Kẽm và Nhôm đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Em hãy giúp bạn Nam tính giá trị a?
giúp tớ
Trong một giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axitclo hiđric( HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 13 gam Kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho a gam Nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4 Khi cả Kẽm và Nhôm đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Em hãy giúp bạn Nam tính giá trị a?
b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư
Một học sinh cho vào một cốc nước một ít muối NaCl và cát rồi khuấy đều hỗn hợp. Muối tan và cát chìm xuống đáy cốc. Hai quá trình nào được học sinh đó sử dụng để lấy riêng biệt trở lại cát và muối từ dung dịch trong cốc