Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. Lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là
A. Lúc đầu khí thoát ra chậm sau đó mạnh lên.
B. Lúc đầu chưa có khí sau đó có khí bay ra.
C. Lúc đầu có khí bay ra sau đó không có khí.
D. Có khí bay ra ngay lập tức.
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch amoniac
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Đốt khí NH3 trong khí oxi có mặt xúc tác
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch amoniac
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Đốt khí NH3 trong khí oxi có mặt xúc tác
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z, T ta thu được hiện tượng được ghi trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc Y |
Tác dụng với dung dịch HCl dư |
Đều có khí CO2 |
Y hoặc Z |
Tác dụng với dung dịch NaOH dư |
Đều có chất kết tủa |
X |
Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng |
Có chất khí thoát ra |
Z |
Tác dụng với dung dịch HCl dư |
Có kết tủa |
Biết rằng: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Nhận định sau đây chưa chính xác là:
A. Trong phân tử X có 5 nguyên tử hidro.
B Đun nóng Y thấy xuất hiện kết tủa trắng.
C. Cho Z tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được một chất rắn duy nhất.
D X và Y là hai chất lưỡng tính.
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ?
A. NH4NO3.
B. NH4NO2.
C. (NH4)2S.
D. (NH4)2SO4.
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4
cho 3 mảnh kim loại Al, Zn, Cu vào 3 cốc đựng dungg dịch HNO3 có nồng độ khác nhau và thấy: cốc có AL có khí không màu bay ra, cốc Zn không có khí thoát ra nhưng lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí khai thoát ra, cốc có Cu có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra của AL, Zn,Cu với dung dịch HNO3
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4