Bài 2: Hòa tan 16 g hỗn hợp CuO và MgO vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 32,5 g muối.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, khí ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
Phương trình hóa học là: 2O3 → 3O2
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
Quá trình lên men rượu vang xảy ra phản ứng hóa học sau
C6H12O6(s) ----> 2C2H5OH(1)+2CO2(g)
a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (biết nhiệt tạo thành chuẩn của C6H12O6(s) C2H5OH(l); CO2(g) có giá trị lần lượt là –1274kJ/mol: 277,69 kJ/mol 393,51kJ/mol
b, Tính lượng nhiệt tòa ra hay thu vào khi lên men 3 kg nhỏ (chứa khoảng 7% đường glucose) ở điều kiện chuẩn
Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol
glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ. Một người bệnh được
truyền một chai chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn
toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là
Câu 30: Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g):
C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng dựa vào bảng nhiệt tạo thành của hợp chất và dựa vào dựa vào bảng năng lượng liên kết.
Biết nhiệt tạo thành của C3H8(g); CO2(g) và H2O(g) lần lượt là : 105,00; 393,50 và 241,82 kJ/mol.
Biết EC-H = 418 kJ/mol; EC-C = 346 kJ/mol; EO=O = 494 kJ/mol; EC=O = 732 kJ/mol và EO-H = 459 kJ/mol.
b) So sánh hai giá trị đó và nếu có sự khác biệt, hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt đó ?
Cho 9 gam kim loại magie tác dụng với khí oxi thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức bảo toàn khối lượng của phản ứng trên.
c. Tính khối lượng của khí oxi.
Bài 1: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
c) Tính biến thiên enthanpy của phản ứng tạo thành ammonia (sử dụng năng lượng liên kết).
Cho biết phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt và vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản
ứng 3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Liên kết Eb (kJ/ mol)
H – N 386
H – H 436
N ≡ N 945
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, khí ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
Phương trình hóa học là: 2O3 → 3O2
Hãy giải thích sự gia tăng thể tích của hỗn hợp khí
Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCl chứa (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 1,344 lít
C. 5,376 lít
D. 2,688 lít