Đáp án C.
Giải thích: Tiềm năng to lớn về đặc điểm lao động tới phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc là lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo. Đặc điểm này tạo động lực thu hút vốn đầu tư và động lực hát triển nền kinh tế.
Đáp án C.
Giải thích: Tiềm năng to lớn về đặc điểm lao động tới phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc là lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo. Đặc điểm này tạo động lực thu hút vốn đầu tư và động lực hát triển nền kinh tế.
Tiềm năng to lớn về đặc điểm lao động tới phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc?
A. Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.
B. Nguồn nhân lực ngày càng giảm chất lượng.
C. Lao động hoạt động nông nghiệp là chủ yếu.
D. Lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành
A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. giao thông vận tải.
Em đg cần gấp lắm ạ
Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguồn vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp
A. đồ gốm, sứ, luyện kim, chế tạo máy.
B. vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may.
C. dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa dầu.
D. đóng tàu, điện tử, dệt may, vật liệu xây dựng
Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào ?
A. Chế tạo máy.
B. Dệt may.
C. Sản xuất ô tô.
D. Hóa chất.
Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào?
A. Chế tạo máy.
B. Dệt may.
C. Sản xuất ô tô.
D. Hóa chất.
Các ngành công nghiệp nào của Trung Quốc thu hút trên 100 triệu lao động và cung cấp tới trên 20% giá trị hàng hóa ở nông thôn
A. Công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất ôtô, dệt may và sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác
B. Dệt may và sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác
C. Công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm sứ
D. Công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm sứ, dệt may và sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác
Các biện pháp phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc tạo điều kiện khai thác tiềm năng nào sau đây?
A. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn.
B. Nguồn vốn và sức lao động của dân cư.
C. Sức lao động của người dân và thị trường.
D. Lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Đặc điểm nào của dân cư và lao động thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội của Đồng bằng sông Hồng?
A. Chất lượng nguồn lao động hạn chế.
B. Lực lượng tri thức chiếm tỉ lệ lớn.
C. Nguồn lao động dồi dào, lao động có tay nghề kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.
D. Lao động được đào tạo đồng bộ.
Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư và xã hội Đông Nam Á hiện nay?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng hàng năm
B. Lao động có tay nghề với số lượng hạn chế
C. Tỉ lệ người lao động có trình độ cao còn ít
D. Vấn đề thiếu việc làm đã được giải quyết tốt