Đáp án B
Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa cấp độ phân tử.
Đáp án B
Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa cấp độ phân tử.
Cho các nhận xét sau:
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng phân tử.
2. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.
3. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
4. Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.
5. Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.
6. Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.
7. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
8. Đối với Dacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên từng cá thể riêng lẻ.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí, mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Đột biến được xem là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.
(3) Các cơ chế cách li có vai trò ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
(4) Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau :
(1) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí, mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đển hình thành loài mới.
(2) Đột biến được xem là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.
(3) Các cơ chế cách li có vai trò ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
(4) Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nội dung cơ bản trong thuyết tiến hóa của Kimura là gì?
A. Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại.
B. Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
II. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
IV. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.
(2) Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
(3) Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.
(4) Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
(5) Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về những biến đổi của:
A. Các phân tử axit nuclêic
B. Các phân tử prôtêin
C. Các phân tử pôlisaccarit
D. Các phân tử lipit phức tạp