Đáp án C
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy khi bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Đáp án C
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy khi bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:
a, Mà không cần cọ xát
b, Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa
c, Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô
d, Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông
Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?
a, Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
b, Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
c, Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
d, Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện
Chọn câu trả lời đúng
Thức nhựa sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh giấy khô lại gần mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Vì sao?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
D. Đẩy, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
câu 1 Khi cọ xát thanh nhựa bằng miếng vải khô thì:
Thanh nhựa nhiễm điện dương.
Thanh nhựa trung hòa về điện.
Miếng vải nhiễm điện dương.
Miếng vải nhiễm điện âm.
câu 2: Khi đưa miếng lụa đã cọ xát trên thanh thuỷ tinh lại gần mảnh vải khô đã cọ xát trên thước nhựa thì
Chúng đẩy nhau.
Chúng không tác
Có thể hút hoặc đẩy.
Chúng hút nhau.
câu 3: Vật nào sau đây có các electron tự do?
Một đoạn dây nhựa.
Một đoạn dây sứ.
Một đoạn dây cao su.
Một đoạn dây sắt.
câu 4: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác.
Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Một vật nhiễm điện có thể đẩy các vật khác.
Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện
câu 5: Dòng điện là dòng các……………dịch chuyển có hướng.
Điện tích dương
Vật nhiễm điện
Điện tích
Electron tự do
Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?
Câu 11: Thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần với vải khô có thể:
A. hút được các vụn giấy nhỏ. B. không hút được các vụn giấy.
C. đẩy các vụn giấy ra xa. D. vừa đẩy vừa hút các vụn giấy.
Câu 12: Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. hạt nhân. B. hạt nhân và electron.
C. electron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 13: Chất nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Dây đồng.
C. Nước cất. D. Cao su xốp.
Câu 14: Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
C. Dòng điện có chiều luôn luôn thay đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
Câu 15: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật.
B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật.
C. Khi có cường độ lớn.
D.Khi có cường độ nhỏ.
Nốt mấy câu cuối TvT
Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát thanh nhựa sẫm màu bằng miếng vải khô sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
A.
Chúng không hút, không đẩy lẫn nhau
B.
Thanh thuỷ tinh hút thanh nhựa sẫm màu
C.
Chúng đẩy nhau
D.
Chúng vừa hút, vừa đẩy
Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
a, Cây thước hút sợi tóc
b, Cây thước đẩy sợi tóc
c, Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
d, Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa
Vật A sau khi cọ xát với vật B có khả năng hút được thước nhựa sẫm đã được cọ xát với vải khô. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Vật A và vật B nhiễm điện trái dấu
B Vật A bị mất bớt êlectrôn
C Vật B có khả năng đẩy thước nhựa sẫm màu
D Vật B nhận thêm hạt nhân mang điện tích âm
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?