Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở đảo Son Trà (Đà Nẵng) đến khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là bao nhiêu năm?
A. 15 năm.
B. 25 năm.
C. 39 năm.
D. 42 năm.
Đâu không phải lý do đến năm 1867 thực dân Pháp mới tiến hành chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Quân Pháp bận rộn với việc xâm chiếm Campuchia
B. Quân Pháp bị sa lầy ở chiến trường Mê-hi-cô
C. Phong trào kháng chiến ở Nam Kì phát triển buộc Pháp phải chinh phục lại các vùng đất đã chinh phục
D. Quân Pháp bị sa lầy ở chiến trường Trung Quốc
Vì sao đang khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, đến năm 1913, Pháp phải dừng cuộc khai thác lại?
A. Pháp nhận thấy ở Việt Nam tài nguyên thiên nhiên không phong phú.
B. Pháp phải tập trung sức người, sức của vào chiến tranh.
C. Chiến tranh đang de dọa nước Pháp một cách khốc liệt.
D. Pháp lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu lợi nhuận nhiều hơn.
Giải thích tại sao pháp phải tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858-1884
Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam?
A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược
B. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác
C. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta
D. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh
Viết 1 bài tiểu luận về: phân tích vai trò, tầm quan trọng của thuộc địa Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược (Từ khi Pháp hoàn thành xâm lược năm 1884 đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Đông Dương năm 1919-1929)
Cú tui cú tui mn ơi
Để tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam, trước hết thực dân Pháp đã phải
A. chuẩn bị thật nhiều vốn và đội ngũ công nhân làm thuê.
B. thực hiện quá trình xâm lược và bình định Việt Nam.
C. đưa giai cấp tư sản từ Pháp sang Việt Nam.
D. ổn định kinh tế, chính trị ở chính quốc.
Để tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, trước hết thực dân Pháp phải
A. hoàn thành công cuộc bình định về quân sự.
B. tiến hành xâm lược Việt Nam.
C. thôn tính các nước Lào, Cam-pu-chia.
D. thoát khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)
Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp
B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân
C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương