Câu 1: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, quốc gia nào sau đây thuộc phe Hiệp ước?
A. Đức.
B. Áo.
C. Hung.
D. Nga.
Câu 2. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, tháng 4/1917 diễn ra sự kiện
A. Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh.
B. Anh-Pháp tấn công Áo-Hung.
C. Mĩ tham chiến.
D. Italia đầu hàng phe Hiệp ước.
Câu 3: Sự kiện chính trị nổi bật nhất trong lịch sử thế giới cận đại là
A. cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản.
B. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga.
Câu 4. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc
A. khẳng định những giá trị truyền thống của xã hội phong kiến
B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới
C. tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản
D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia tư bản chủ nghĩa mới được hình thành.
Câu 5. Lực lượng xã hội nào sau đây đã lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp công nhân
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga?
A. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất của việc thực hiện Chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết là
A. nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng
B. nước Nga đã chiến thắng các thế lực hù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng
C. nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
D. nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân
Câu 8: Trật tự thế giới mới được thiết lập theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn phản ánh
A. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. sự ra thất bại của phe Liên minh.
C. sự mâu thuẫn với nước Nga xô viết.
D. tương quan lực lượng giữa các nước tư bản.
Câu 9: Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì?
A. Sản xuất giảm sút.
B. Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận.
C. Thị trường tiêu thụ giảm.
D. Năng suất giảm, thất nghiệp tăng.
Câu 10: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, quốc gia nào sau đây thuộc phe Hiệp ước?
A. Đức.
B. Áo.
C. Hung.
D. Nga.
Câu 11. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, tháng 4/1917 diễn ra sự kiện nào ?
A. Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh.
B. Anh-Pháp tấn công Áo-Hung.
C. Mĩ tham chiến.
D. Italia đầu hàng phe Hiệp ước.
Câu 12. Từ cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung đã hành động gì trên chiến trường ?
A. Chyển từ thế chủ động sang phòng ngự.
B. Chuyển từ thế phòng ngự sang chủ động.
C. Chyển từ thế bị động chuyển sang phản công.
D. Hoàn toàn giành thắng lợi ở châu Âu.
Câu 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với thất bại hoàn toàn của phe nào?
A. Đức, Áo – Hung.
B. Anh, Pháp, Mĩ.
C. Anh, Pháp, Nga.
D. Đức, Italia, Nhật Bản.
Câu 14: Bét-tô-ven đã có đóng góp cho văn hóa thời cận đại trong lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực âm nhạc.
B. Lĩnh vực kiến trúc.
C. Lĩnh vực điêu khắc.
D. Lĩnh vực hội họa.
Câu 15: Trong lĩnh vực văn học ai là người có đóng góp trong văn hoá thời cận đại ?
A. Lép Tôn-xtôi.
B. Bét-tô-ven .
C. Rút-xô.
D. Rem-bran.
Câu 16. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc
A. khẳng định những giá trị truyền thống của nền văn hoá phong kiến.
B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hoá giữa các nền văn hoá lớn trên thế giới.
C. tấn công vào các thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Câu 17. Sau cuộc cách mạng 1905 – 1907 người đứng đầu nước Nga là
A.Nga Hoàng Nikolai I
B. Nga Hoàng Nikolai II
C. Nga Hoàng Alexander III
D. Nga Hoàng Peter III
.Câu 18: Năm 1917 trên thế giới diễn ra sự kiện nào ?
A. Cách mạng tháng Mười bùng nổ ở Nga.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 19. Sau khi Nga Hoàng bị lật đổ cục diện chính trị ở nước Nga như thế nào ?
A. Hình thành 2 chính quyên song song của tư sản và công nông.
B. Chính quyền liên hợp được thành lập.
C. Chính quyền phong kiến vẫn còn tồn tại.
D. Giai cấp tư sản và vô sản cùng nắm chính quyền.
Câu 20: Nội dung nào ko phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô Viết khi bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước ?
A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
C. Chính quyền Xô Viết nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ từ nước ngoài.
D. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn
Câu 21. “NEP” là cụm từ viết tắt của
A. Chính sách kinh tế mới.
B. Chính sách cộng sản thời chiến.
C. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
D. Nga Xô Viết.
Câu 22: Thành tựu nôỉ bật của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Liên Xô diễn ra trên lĩnh vực nào ?
A.Văn hoá - giáo dục, y tế.
B. Công nghiệp, ngoại giao.
C. Văn hoá – giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp.
D. Nông nghiệp, khai thác khoáng sản.
Câu 23: Tổ chức nào được thành lập nhằm duy trì trật tự sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?
A. Liên minh châu Âu.
B. Liên hợp quốc.
C. Quốc tế Cộng sản.
D. Hội Quốc liên.
Câu 24. Nội dung chủ yếu của hoà ước Vecxai-Oasinhton sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là gì ?
A. Kí hoà ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
B. Kí hoà ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
C. Kí hoà ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
D. Kí hoà ước và hiệp ước bảo vệ cho các nước chịu ảnh hưởng chiến tranh.
Câu 25: Các quốc gia Anh, Pháp,Mĩ đã dùng biện pháp gì để đưa. đất nước thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933?
A. Cắt giảm chi phí quân sự.
B. Đẩy mạnh xâm lược các nước.
C. Thực hiện Chính sách mới.
D. Kêu gọi sự hỗ trợ của nước ngoài.
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xoay quanh vấn đề gì ?
A. Vấn đề tranh chấp biên giới.
B. Vấn đề ngoại giao.
C. Vấn đề thuộc địa.
D. Vấn đề vũ khí.
Câu 27. Mĩ có thái độ như thế nào trước và trong những năm đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A.Chạy đua vũ trang để tham gia chiến tranh.
B. Ủng hộ Đức phát động chiến tranh.
C. Xúi dục Anh, Pháp gây chiến tranh.
D. Giữ thái độ “trung lập”.
Câu 28. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nước nào được hưởng lợi nhiều nhất nhờ buôn bán vũ khí ?
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Mĩ.
D. Nước Nga.
Câu 29. Lực lượng xã hội nào sau đây đã lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp công nhân
Câu 30. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga?
A. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 31. Chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết có ý nghĩa lớn nhất là gì ?
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng
B. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng
C. Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
Xem chi tiết
Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Tạm thời và mong manh
B. Lâu dài và bền vững
C. Lâu dài
D. Mong manh
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lợi dụng sự suy giảm khả năng kinh tế của các nước tư bản châu Âu trong chiến tranh, Nhật Bản đã
A. mở rộng thị trường ở các nước thuộc địa.
B. tăng cường sản xuất hàng công nghiệp.
C. tăng cường sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.
D. đưa hàng hoá của Nhật Bản xâm nhập thị trường châu Âu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Ấn Độ là thuộc địa của:
A. đế quốc Mĩ
B. thực dân Hà Lan
C. thực dân Anh
D. thực dân Pháp
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực dân Anh đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Ấn Độ
B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột và ban hành những đạo luật phản động ở Ấn Độ
C. Thực dân Anh nới lỏng chính sách độc quyền về muối và sắt
D. Thực dân Anh nới lỏng chính sách cai trị
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
B. Dùng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
C. Dùng bạo lực cách mạng
D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?