Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây?
I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1.
III. Kì cuối 1 IV. Kì đầu 2.
V. Kì giũa 2. VI. Kì cuối 2.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở người 2n = 46. Một tế bào sinh dục chín đang giảm phân. Hãy tính số NST đơn, số NST kép, số crômatit, số tâm động: + Ở kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I + Ở kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.
Ở lúa nước 2n = 24. Một tế bào đang nguyên phân, hãy tính số NST đơn, số NST kép, số crômatit, số tâm động ở kì đầu, kì giữa và kì sau?
Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n= 38. Xác định số NST, trạng thái NST, số cromaotit ở kì giữa I, kì giữa II, kì sau I, kì sau II.
Kí hiệu nhiễm sắc thể trong tế bào là AaBbDdEe. hãy viết kí hiệu nst trong tế bào tại thời kì đầu và kì cuối
Câu 13. 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân tạo ra được bao nhiêu bao nhiêu tinh trùng ? Câu 14 . Ở một loài có bộ NST là 2n = 20 tiến hành giảm phân. Hỏi trong 1 tế bào có: a. số tâm động ở kì đầu 1: ? b. số cromatit ở kì giữa 1 và kì giữa 2: ? c. số NST ở kì sau 1 và kì sau 2: ? d. số NST ở đầu 1 và kì đầu 2 ? Câu 16 **: Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng? (1) Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân. (2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4. (3) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n = 2. (4) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8. (5) Tế bào A là tế bào của một loài thực vật bậc cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Ở rười giấm 2n=8, một tế bào sinh dưỡng diễn ra quá trình nguyên phân. Hãy xác định: số nhiễm sắc thể đơn, số nhiễm sắc thể kép khi tế bào ở kì giữa và kì cuối