Đáp án B
Thông thường, ta có thể phân biệt nhanh hai cá thể khác loài nhờ sử dụng tiêu chuẩn hình thái.
Đáp án B
Thông thường, ta có thể phân biệt nhanh hai cá thể khác loài nhờ sử dụng tiêu chuẩn hình thái.
Thông thường, ta có thể phân biệt nhanh hai cá thể khác loài nhờ sử dụng tiêu chuẩn:
A. Di truyền
B. Hình thái
C. Sinh lý
D. Địa lý – sinh thái
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và con đường sinh thái?
(1)Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
(2)Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, tuy nhiên không phải quá trình hình thành quần thể thích nghi đều nhất thiết dẫn đến quá trình hình thành loài mới.
(3)Quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lý thường diễn ra chậm qua nhiều qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
(4)Loài mới được hình thành loài bằng con đường sinh thái do hai quần thể của cùng loài sống trong cùng khu vực địa lý nhưng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội như sau:
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong 4 quần thể trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất
B. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16
C. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32
D. Quần thể III có thành phần kiểu gen là: 0,25AA:0.5Aa:0,25aa
Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số kiểu gen Aa của quần thể I lớn hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II
B. Quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn gấp 2 lần tần số kiểu gen aa
C. Tần số kiểu gen Aa của quần thể III nhỏ hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.
D. Quần thể III có tần số kiểu gen AA bằng tần số kiểu aa
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho những hoạt động sau đây của con người
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4